• Buông bỏ căng thẳng, trân quý người thương
    Buông bỏ căng thẳng, trân quý người thương
    Các vị đã biết thương chưa? Đã thương ai bao giờ chưa? Khi thương ai mình muốn nhìn sâu vào ánh mắt người đó và nói với người đó rằng người đó là nguồn hạnh phúc của mình.
    Xem tiếp
  • Chia hai đồng bạc
    Chia hai đồng bạc
    Chú bé Lula sinh ra vào tháng 10 năm 1945 trong một gia đình nông dân ở Ba Tây (Brazil). Vì nhà nghèo nên từ lúc mới 4 tuổi, chú đã phải đi bán đậu phụng ngoài đường trong bộ quần áo tả tơi và thiếu ăn.
    Xem tiếp
  • Lấy tình thương làm lẽ sống!
    Lấy tình thương làm lẽ sống!
    Ta có thời gian nhìn lỗi nhỏ của người khác mà không có thời gian nhìn lỗi lớn của bản thân mình, chẳng lẽ Ta không hề có lỗi hay sao?
    Xem tiếp
  • Hiểu đúng về việc đi chùa lễ Phật
    Hiểu đúng về việc đi chùa lễ Phật
    Hiểu và trân trọng các giá trị văn hóa của việc đi chùa lễ Phật góp phần nâng tầm văn hóa của các lễ hội.
    Xem tiếp
  • Nuôi lớn đau thương
    Nuôi lớn đau thương
    Dù không hề muốn đau thương nhưng vô tình hoặc cố ý, chúng ta vẫn nuôi dưỡng nó mỗi ngày để rồi chúng ta cứ mãi khổ đau và mãi trách ông trời, trách người, đổ hết mọi nguyên nhân lên một ai đó…
    Xem tiếp
  • Tâm dẫn đầu
    Tâm dẫn đầu
    Phật từng dạy: “Tất cả chúng sanh đều được sanh ra bởi nghiệp. Nghiệp là của mình, phải thọ quả của nghiệp. Nghiệp là tạo tác, là chủ thể muôn loài. Nghiệp là dòng giống, tông chủng. Nghiệp tìm đến nhau, dẫn dắt nhau đi”.
    Xem tiếp
  • Tứ như ý túc
    Tứ như ý túc
    Đức Phật có dạy về bốn con đường đưa ta đến thành công và sự viên mãn. Đức Phật gọi chúng là Tứ Như Ý Túc, những con đường lúc nào cũng dẫn ta tiến tới. Chúng là bốn phẩm hạnh đặc thù trong cá tính chúng ta, mà mỗi con đường phản ảnh một sức mạnh đặc biệt. Nếu ta biết được phẩm hạnh nào là ưu điểm của mình, từ đó ta có thể dựa trên sức mạnh sẵn có đó mà phát huy thêm và thực hiện được những gì cần phải làm.
    Xem tiếp
  • Đừng vội yêu hết mình
    Đừng vội yêu hết mình
    Người trẻ bây giờ hay nói “yêu hết mình” để chứng tỏ tình yêu chân thật của họ, họ sẽ dâng trọn con người của họ cho bên kia. Đó là lời nói dối, nhiều khi chính họ cũng không biết mình đang nói dối. Vì trong chiều sâu trái tim họ vẫn muốn được thỏa mãn cảm xúc yêu đương hơn là vì cuộc đời của người kia. Họ có thể bỏ ra tất cả thời gian, năng lực, tiền bạc để chinh phục được đối tượng thương yêu, nhưng khi chiếm hữu được rồi thì họ lại mau chóng nhàm chán, coi thường và ruồng rẫy. Những kẻ yêu hết mình như vậy là những kẻ yêu bằng cảm xúc, yêu bằng con tim ham muốn nhiều hơn là chịu trách nhiệm, yêu như những cơn sốt chứ không phải là để thăng hoa giá trị tinh thần.
    Xem tiếp
  • Hướng đi không cục bộ
    Hướng đi không cục bộ
    Ta không thể nào có một hướng đi toàn vẹn và toàn cầu, khi những nhận thức của ta là những nhận thức thành kiến và cục bộ. Do những nhận thức thành kiến và cục bộ, khiến cho ta có những hành xử phiến diện đối với những gì ta đang liên hệ.
    Xem tiếp
  • Niềm vui phát xuất từ tâm TÙY HỶ
    Niềm vui phát xuất từ tâm TÙY HỶ
    Tùy là theo, hỷ là vui mừng. Tùy hỷ là vui mừng theo. Khi thấy bạn hay người thân làm điều lành hay việc tốt chúng ta phát tâm vui theo đó là tùy hỷ. Người làm lành vui bao nhiêu chúng ta vui bấy nhiêu. Người phát được niềm vui đó công đức bằng công đức người làm việc lành.
    Xem tiếp
  • Nghiệp báo
    Nghiệp báo
    Nghiệp là tác động. Nghiệp là sự dính mắc. Cơ thể chúng ta, lời nói chúng ta và tâm chúng ta đều tạo ra nghiệp khi chúng ta dính mắc. Chúng ta tạo thói quen. Những thói quen này sẽ khiến chúng ta khổ trong tương lai. Đó là kết quả của sự dính mắc của chúng ta, đồng thời cũng là kết quả của những phiền não trong quá khứ. Mọi tham ái đều dẫn đến nghiệp.
    Xem tiếp
  • Hơi thở của Phật
    Hơi thở của Phật
    Có một ngày đi dạo với người bạn, chị kể cho tôi nghe những vấn đề khó khăn mà chị đang gặp phải. Chị nói, có những lúc mất mát dồn dập đến với mình, làm chị cảm thấy lạc lỏng, bơ vơ và dường như là tuyệt vọng.
    Xem tiếp
  • Hạnh nguyện lớn của người tu.
    Hạnh nguyện lớn của người tu.
    Sống phải biết yêu thương mọi loài, lấy trí tuệ làm sự nghiệp cho đời mình và lãnh lấy trách nhiệm “Hoằng pháp vi gia vụ, lợi sanh vi bổn hoài”, để đem đạo vào đời giúp đơi tỏ đạo và giúp cho tất cả mọi người thoát khỏi cảnh khổ hướng đến giá trị chân thiện mỹ.
    Xem tiếp
  • Không nên lầm tưởng nghiệp là hồn
    Không nên lầm tưởng nghiệp là hồn
    Có người nghĩ rằng nghiệp chi phối tất cả đời sống con người, nghiệp là chủ động, nghiệp tồn tại mãi mãi, thì nghiệp chẳng khác gì linh hồn bất tử. Đó là một quan niệm sai lầm. Đạo Phật không bao giờ công nhận có linh hồn bất tử. Đạo Phật đã chủ trương mọi sự mọi vật, đều vô thường, thì không lý nào lại công nhận có một linh hồn vĩnh viễn trưòng tồn, bất biến.
    Xem tiếp
  • Tôi có cái bạn muốn
    Tôi có cái bạn muốn
    Có phải chăng tất cả mọi người trong chúng ta, ai cũng muốn có hạnh phúc? Chúng ta ai cũng muốn được thảnh thơi, an vui trong cuộc đời. Chúng ta muốn cảm thấy mình là một phần của một cái gì to tát hơn là cái tôi giới hạn và nhỏ bé này. Chúng ta cần một cảm giác sung túc trong nội tâm để ta có thể san sẻ với những người khác. Chúng ta cần một ý thức trọn vẹn về sự liên hệ giữa ta với những sự sống khác, để ta biết thương yêu hết tất cả mọi người.
    Xem tiếp
Back to top