• Hạnh phúc xả ly
    Hạnh phúc xả ly
    Ở đời người ta thường cho hạnh phúc là có được cái này, cái kia: Có nhà lầu, xe hơi, có vợ đẹp, con ngoan, có tài sản, quyền thế, v.v... Khi chưa có thì muốn có, làm đủ mọi cách để cho có. Có rồi thì sợ mất hoặc xem thường rồi lại muốn có cái khác. Nếu không được thì buồn phiền, bất mãn, khổ sở.
    Xem tiếp
  • Quy y tâm Bồ-đề
    Quy y tâm Bồ-đề
    Cuộc sống của chúng ta quá bận rộn. Chúng ta lo lắng nhiều về gia đình và các trách nhiệm bổn phận khác. Khi cuộc sống trở nên quá bận bụi, thì không có nơi nào ẩn náu tốt hơn là thiện tâm của bạn. Thiện tâm của mình là nơi quan trọng trọng nhất để bạn quay về nương tựa.
    Xem tiếp
  • Tự xét mình
    Tự xét mình
    Trong “Cổ học tinh hoa’’ có bài “Tự tỉnh’’, tức là tự xét mình của Từ Mi Vân. Đây là một lời khuyên vô cùng uyên bác: “ Người ta, tối đến, trước khi đi ngủ thử kiểm xét trong một ngày:
    Xem tiếp
  • Thương người nóng tính
    Thương người nóng tính
    Nguyện sẽ dùng yêu thương để khỏa lấp những vết thương lòng của anh mà anh vô tình gây ra cho tôi.
    Xem tiếp
  • Buồn buông, giận bỏ.
    Buồn buông, giận bỏ.
    Một con người mà suốt ngày trên khuôn mặt lúc nào cũng nhăn nhó khó chịu thì thử hỏi có ai sẽ đến gần mà chia sẽ những kinh nghiệm sống, khoa học cũng chứng minh, khi ta buồn hay tức giận thì đầu óc chúng ta sẽ suy nghĩ rất nhiều khiến cho các bộ phận trong cơ thể hoạt động tích cực theo chiều hướng không tốt, làm cho cơ thể chúng ta mau suy nhược, mau lão hóa và kéo theo nhiều tình trạng bệnh tật.
    Xem tiếp
  • Món quà đáng quý trên đời
    Món quà đáng quý trên đời
    Một ngày nọ, có một Phật tử đến thỉnh giáo thiền sư: “Con là người đã có gia đình, nhưng con lại đang rất yêu một người con gái khác, con phải làm thế nào bây giờ?”.
    Xem tiếp
  • Cảm Niệm Mùa Vu Lan
    Cảm Niệm Mùa Vu Lan
    Hồi còn bé tí, mỗi mùa Vu lan tôi hay được mẹ dắt đến chùa. Chắp đôi tay bé bỏng ngây thơ nhìn lên tôn tượng đức Phật nghi ngút trầm hương, tôi thầm khấn theo câu ca dao vẫn thường nghe mẹ hát ru "Ðêm đêm ra thắp đèn trời, cầu cho cha mẹ sống đời với con". Phải, tôi chỉ cầu mong một điều duy nhất là đức Phật ban ơn cho mẹ sống mãi với tôi...
    Xem tiếp
  • Kính lạy Đức Bồ-tát Lắng Nghe...
    Kính lạy Đức Bồ-tát Lắng Nghe...
    GNO - Lắng đọng cõi lòng để tưởng niệm về Ngài trong ý niệm cung kính, thiết tha. Hạnh nguyện của Bồ-tát đã vì chúng con (những chúng sinh u mê) mà ở lại cõi Ta-bà hóa độ, vậy mà chúng con cứ mãi như một viên sỏi vô tri - lăn lóc bên lề đường, mặt tình cho mưa gió, cát bụi cứ mãi vùi dập và đưa đẩy về những phương trời vô vọng.
    Xem tiếp
  • Không có cái gì tuyệt đối cả
    Không có cái gì tuyệt đối cả
    Sống ở trong đời nầy, bạn đừng đòi hỏi tuyệt đối ở nơi hành xử của những người khác đối với bạn. Bạn nên chấp nhận sự tương đối từ những người khác để sống, thì những hạnh phúc trong đời sống của bạn sẽ có được ngay trong tầm tay và có ngay trong đời sống nầy. Hướng tới cái tuyệt đối để sống, bạn sẽ nhận lấy sự thất vọng ngay trong cuộc sống nầy. Nếu bạn biết chấp nhận cái tương đối để sống, bạn sẽ có niềm tin tưởng cũng như hạnh phúc ngay trong đời sống nầy.
    Xem tiếp
  • Giáo dục Phật giáo khác giáo dục thế gian
    Giáo dục Phật giáo khác giáo dục thế gian
    Trong cuộc đời này mỗi thứ đều có nhân duyên với nhau, thân tâm và thế giới luôn luôn biến chuyển, tâm con người càng ngày càng phức tạp, luôn hơn thua, tranh đấu lúc nào cũng muốn lợi ích thuộc về bản thân mình, lòng tham của con người không bờ bến là nguyên nhân gây ra đau khổ. Xuất phát từ sự giáo dục của xã hội cũng như của gia đình, một đứa trẻ mới sinh ra, ba mẹ chúng thường dạy: sau này con tôi phải làm ông này bà nọ, kiến thật nhiều tiền…
    Xem tiếp
  • Facebook và những ngôi chùa công nghệ
    Facebook và những ngôi chùa công nghệ
    Không phải mất kinh phí, thời gian là chúng ta đã có một ngôi nhà trên mạng, do ta làm chủ, quản lý và kiểm soát mọi hoạt động diễn ra, dễ dàng kết nối với cộng đồng (hàng xóm) một cách nhanh chóng, giao lưu, tiếp chuyện khi có người đến thăm và để lại tin nhắn.
    Xem tiếp
  • Hạnh nguyện lớn của người tu
    Hạnh nguyện lớn của người tu
    Ta là đệ tử của Phật cũng phải noi gương Người Cha lành biết dùng Pháp mà bố thí cho người, tiền tài danh lợi là Pháp bố thí của Thế gian, ta là người tu phải nhận định rõ có cái gì để cho người khác? Tiền tài vật chất ư? Hai vấn đề này ta không làm được đâu, hãy sử dụng tiền tài vật chất là phương tiện quyền xảo để đưa giáo lý nha Phật đến với tất cả mọi người, để mọi người hiểu và sống tốt hơn.
    Xem tiếp
  • Gia tài thực sự
    Gia tài thực sự
    Khi đời sống nội tâm của bạn được lành mạnh, sung túc thì cuộc sống bên ngoài cũng sẽ ảnh hưởng theo và ngày càng trở nên phong phú. Bạn sẽ không mất cái gì hết nếu bạn có một đời sống an lạc nội tại vững chãi; nhưng trái lại, bạn sẽ mất tất cả nếu đời sống nội tâm của chính bạn bị khô héo…Cuộc truy tìm những giá trị cho cuộc sống, cả vật chất lẫn tinh thần, cũng như sự mong muốn những giá trị đó được thừa nhận khiến cho con người luôn bận tâm đến những cái bên ngoài nhiều hơn, đấy là sự mong mỏi hoặc được sở hữu hoặc được biết đến.
    Xem tiếp
  • Nợ
    Nợ
    Ta nợ ba mẹ và các anh chị công nuôi ta ăn học. Nợ họ hàng, bạn bè, thầy cô… cho ta kinh nghiệm sống. Thức tỉnh, TA NHẬN RA MÌNH MẮC NỢ CUỘC ĐỜI VÔ SỐ KỂ
    Xem tiếp
  • Suy ngẫm về danh lợi
    Suy ngẫm về danh lợi
    Người tu, tiêu chuẩn mà người đời thường đặt cho, trước nhất phải là người buông bỏ danh lợi. không theo quyền hành, chức tước. Nhưng không phải người tu nào cũng có thể thực hiện tiêu chuẩn đó. Nếu ta không dành thời gian để quán chiếu, chiêm nghiệm cũng như nhìn sâu vào bản chất của danh lợi thì dứt khoát sẽ là nô lệ của nó.
    Xem tiếp
Back to top