• Tập thiền để kéo dài tuổi thanh xuân
    Tập thiền để kéo dài tuổi thanh xuân
    Trong một số nghiên cứu gần đây, người ta đã phát hiện rằng ngồi thiền không chỉ giúp bạn thư giãn mà còn có lợi cho não bộ, khiến não chậm lão hóa và giúp bạn luôn minh mẫn.
    Xem tiếp
  • Con sẽ sống bao lâu
    Con sẽ sống bao lâu
    Một cậu bé: Thưa Thầy, con sẽ sống được bao lâu?
    Xem tiếp
  • Thiền là quay về với thực tại
    Thiền là quay về với thực tại
    Chân lý thiền rất đơn giản, gần gũi đâu có gì xa lạ. Ngay thực tại đây thôi. Ngay chỗ chúng ta ngồi đây, biết sống trở về là thiền là đạo.
    Xem tiếp
  • Để Bụt thở
    Để Bụt thở
    Để Bụt thở, để Bụt đi, mình khỏi thở, mình khỏi đi.
    Xem tiếp
  • Thiền tĩnh lặng - tích cực trong sự phát triển sức khỏe
    Thiền tĩnh lặng - tích cực trong sự phát triển sức khỏe
    Chúng ta thường đón nhận sự chăm sóc từ bác sĩ rồi uống thuốc men để chữa trị bệnh tật. Có nhiều bác sĩ hiện nay cổ động chương trình mỗi người phải tự chăm sóc đời sống của mình qua tập Thiền, vận động và dinh dưỡng tốt để phát triển sức khỏe và hạnh phúc trong đời sống. Họ đã thành lập rất nhiều trung tâm y khoa Thân và Tâm để hướng dẫn cho bệnh nhân cũng như những người chưa bệnh theo đường hướng nói trên.
    Xem tiếp
  • Thiền tập là công việc của thân
    Thiền tập là công việc của thân
    Khi nói đến thiền tập chúng ta thường nghĩ rằng đó là một công việc của tâm ý. Chúng ta nghĩ rằng ngồi thiền có nghĩa là ta suy tư, quán chiếu, hoặc suy tưởng sâu xa về một vấn đề nào đó.
    Xem tiếp
  • Một bác sĩ nghiên cứu về bí ẩn của thiền
    Một bác sĩ nghiên cứu về bí ẩn của thiền
    Hiện giờ bạn đang nghĩ gì? Nghiên cứu cho biết mỗi con người chúng ta có khoảng 60,000 suy nghĩ trong một ngày. Hầu hết những suy nghĩ này đều là tiêu cực.
    Xem tiếp
  • Những nguyên tắc cơ bản của thiền quán
    Những nguyên tắc cơ bản của thiền quán
    Vipassanā có nghĩa là Thiền Quán (hoặc là Thiền Minh Sát Tuệ). Trên hết, đó là một quá trình thể nghiệm bằng kinh nghiệm của chính mình, dựa trên sự phát triển tỉnh giác một cách có hệ thống và thăng bằng. Nhờ cách quán sát và kinh nghiệm lộ trình biến đổi của thân tâm từng sát na của thiền sinh từ nơi mà tâm dán vào, từ đó tuệ giác phát sanh và soi rọi vào bản chất thực sự của đời sống.
    Xem tiếp
  • Nếp sống chánh niệm và sức khỏe thể chất
    Nếp sống chánh niệm và sức khỏe thể chất
    Chánh niệm hay tỉnh thức không phải chỉ là cái nằm trong thế giới của tâm thức mà thôi. Nó còn là một công cụ vô giá trong việc giúp ta xử sự với thân thể.
    Xem tiếp
  • Hơi thở nuôi dưỡng
    Hơi thở nuôi dưỡng
    Sống giữa cái xã hội bận rộn, ồn ào hiện nay, bạn nên biết dừng lại để thở thường xuyên.
    Xem tiếp
  • Chiến thắng cái đau
    Chiến thắng cái đau
    Khi ngồi thiền, cơn đau đến, thiền sinh ghi nhận. Quán thọ trong thọ, thiền sinh niệm cảm giác và chỉ ghi nhận cảm giác đau, tê, nhức v.v... không suy nghĩ đây là da đau, thịt tê hay xương nhức.
    Xem tiếp
  • Tập thiền giản dị
    Tập thiền giản dị
    Sống ở đời chẳng ai muốn đau khổ và ai cũng muốn hạnh phúc .
    Xem tiếp
  • Thở và thiền
    Thở và thiền
    “Thở” và“thiền” được coi là cách thức hữu hiệu giúp con người “an lạc” hơn. Nhận biết được hơi thở trong từng phút giây giúp kiểm soát được cảm xúc và tâm trạng tốt hơn. Tuy vậy “thở” và “thiền” hay được gắn liền với tính “huyền bí”… Khoa học, y học nhìn vấn đề này như thế nào? Chúng tôi trò chuyện với bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc, người đã có nhiều buổi nói chuyện về “thiền và sức khoẻ” để tìm hiểu rõ hơn.
    Xem tiếp
  • Tu tập chánh tinh tấn
    Tu tập chánh tinh tấn
    Bạn cần sử dụng trí tuệ để giữ tâm tỉnh táo và có hứng thú. Làm cho tâm mình hứng thú với những gì đang diễn ra chính là “tinh tấn một cách có trí tuệ”. Loại tinh tấn của bạn mang tính chất dùng sức (cơ bắp) nhiều hơn nên mệt mỏi là chuyện không thể tránh khỏi. Nếu sự tò mò, ham tìm hiểu không thể khởi lên một cách tự nhiên thì bạn phải tự đặt những câu hỏi cho mình. Đặt câu hỏi giúp cho tâm hứng thú và do đó tỉnh thức hơn.
    Xem tiếp
  • Niệm căn trần
    Niệm căn trần
    Trong pháp hành thiền của ngài Mahasi, hành giả chú tâm ghi nhận chuyển động phồng xẹp của bụng. Theo phương pháp này, khi thở vào bụng phồng lên và thiền sinh ghi nhận chuyển động phồng từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc; khi thở ra bụng xẹp xuống, thiền sinh cũng ghi nhận chuyển động xẹp của bụng một cách tương tự.
    Xem tiếp
Back to top