• Thiền và đời sống
    Thiền và đời sống
    Đi tìm sự bình an nội tại trong đời sống thường nhật là nỗi khát khao mong đợi của con người trong thời đại ngày nay.
    Xem tiếp
  • Xử lý hiện tại
    Xử lý hiện tại
    Kính lạy đức Thế Tôn, con nhớ đức Thế Tôn đã từng dạy là chúng con không nên tiếc nuối quá khứ mà cũng không nên tự đánh mất mình trong những lo lắng và sợ hãi đối với tương lai.
    Xem tiếp
  • Tịnh Độ đang có mặt
    Tịnh Độ đang có mặt
    Kính bạch đức Thế Tôn, con nhận diện được trong con tập khí sâu dày của thất niệm. Con hay để tâm suy nghĩ về quá khứ, chìm đắm trong những đau buồn hoặc tiếc nuối liên hệ tới quá khứ, do đó con đã đánh mất rất nhiều cơ hội tiếp xúc với những mầu nhiệm của cuộc sống có mặt trong giờ phút hiện tại.
    Xem tiếp
  • Không sinh không diệt
    Không sinh không diệt
    Mình không từ đâu tới và cũng không đi về đâu vì thọ mạng là vô lượng, các kiếp sống cứ trôi đi cho đến khi vượt thoát sinh tử. Không còn kẹt vào quá khứ, tương lai và các dục ái trong hiện tại, mình buông bỏ những vướng bận khiến mình không thể an trú đích thực trong hiện tại.
    Xem tiếp
  • Cửa vô sinh mở rồi
    Cửa vô sinh mở rồi
    Khải Bạch! Bạch đức Thế Tôn, như đức Thế Tôn từng dạy, người đời thường kẹt vào các ý niệm có và không, thường và đoạn.
    Xem tiếp
  • Tuệ giác vô thường
    Tuệ giác vô thường
    Khải Bạch Thế Tôn, con xin sám hối với Thế Tôn về những lỗi lầm của con về lề lối tư duy.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc chân thật
    Hạnh phúc chân thật
    Bạch đức Thế Tôn, đức Thế Tôn đã sinh ra con trong đời sống tâm linh, cũng như thầy của con và tăng thân của con đã sinh ra con trong đời sống tâm linh và tiếp tục nuôi dưỡng con trong đời sống này.
    Xem tiếp
  • Thiền hành
    Thiền hành
    Mỗi ngày đều phải tập kinh hành. Thoạt tiên hãy đan tay vào nhau và dặt trước bụng. Bóp chặt một chút để giữ sự chú tâm.
    Xem tiếp
  • Không rơi vào bẫy hình thức
    Không rơi vào bẫy hình thức
    Bạch đức Thế Tôn, con lấy làm hổ thẹn vì nhiều lúc con đã thực tập đầy đủ trong hình thức mà thiếu kém về nội dung. Trong khi thắp hương, lạy Bụt, ngồi thiền, đi thiền, đọc kinh, nhiều lúc con đã để cho tâm con rong ruổi đi về quá khứ, đi về tương lai hoặc kẹt vào những lo toan, hoặc suy nghĩ miên man về những chuyện không đâu trong hiện tại.
    Xem tiếp
  • Đời sống phạm hạnh
    Đời sống phạm hạnh
    Bạch đức Thế Tôn, là người xuất gia, chúng con may mắn được thực tập sống đời sống phạm hạnh; giới luật và uy nghi bảo hộ cho chúng con, không để cho chúng con sa lầy trong vũng bùn tà dục.
    Xem tiếp
  • Vọng tưởng là nền tảng khổ đau
    Vọng tưởng là nền tảng khổ đau
    Kính bạch đức Thế Tôn, nhờ thực tập hơi thở và bước chân chánh niệm, con nhận diện được những gì đang xảy ra chung quanh con và con cũng nhận diện được những tâm hành đang biểu hiện trong con.
    Xem tiếp
  • Để Phật thở, để Phật đi
    Để Phật thở, để Phật đi
    Trong cuộc sống, ta không thể nào biết trước được việc gì sẽ xảy ra, mà chỉ có thể có mặt trong giây phút này và bước tới mà thôi.
    Xem tiếp
  • Cái nhìn vô tướng
    Cái nhìn vô tướng
    Quán chiếu thì ta thấy ta đã khác hơn nhiều so với ta lúc 5 tuổi. Nhưng trong đầu ta vẫn cứ nghĩ là một, ta bị vướng vào ý niệm đồng nhất, có một cái ngã thường tại nên mới có vấn đề.
    Xem tiếp
  • Đi học "nghệ thuật chuyển hóa khổ đau" giữa lòng nước Mỹ
    Đi học "nghệ thuật chuyển hóa khổ đau" giữa lòng nước Mỹ
    Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã có những chia sẻ ý nghĩa trong buổi nói chuyện có chủ đề “nghệ thuật chuyển hóa khổ đau” tại Khách sạn Boston Park Plaza (Mỹ) ngày 12/9 vừa qua.
    Xem tiếp
  • Bước chân con hãy về thanh thản
    Bước chân con hãy về thanh thản
    “Bước chân con hãy về thanh thản” – đây là sự thực tập của con, của các con. Nguyên tắc chỉ đạo cho sự thực tập này nằm gọn trong chữ Về.
    Xem tiếp
Back to top