• Chánh Niệm là chìa khóa của hạnh phúc
    Chánh Niệm là chìa khóa của hạnh phúc
    Chánh niệm đưa đến định. Định đưa đến cái thấy thâm sâu là tuệ giác. Tuệ giác giúp ta thoát khỏi cái thấy mê mờ của mình, thoát khỏi cái giận và tham đắm. Khi mà ta thoát khỏi được phiền não thì hạnh phúc có thể có mặt. Làm sao ta có thể hạnh phúc được khi ta đã đầy ắp nào là giận hờn, nào là si mê và tham lam? Thế nên cái thấy sâu sắc - tuệ giác - mới cởi trói cho ta khỏi những ràng buộc khổ lụy ấy và mới là chìa khóa cho hạnh phúc.
    Xem tiếp
  • Địa hành thần thông
    Địa hành thần thông
    Tôi nghe kể rằng, nơi nào có bước chân an lạc của một người tỉnh thức thì nơi ấy suối sẽ được trong hơn và cây lá cũng xanh tươi hơn. Như vậy thì chỉ sự có mặt của một người có hạnh phúc thôi cũng đã giúp ích cho sự sống chung quanh rất nhiều rồi, phải không bạn?
    Xem tiếp
  • Không có ranh giới đích thực giữa hữu tình và vô tình
    Không có ranh giới đích thực giữa hữu tình và vô tình
    Ta cần phải thoát khỏi một ranh giới, đó là ranh giới giữa hữu tình và vô tình.
    Xem tiếp
  • Xử lý phiền não là chế tác hạnh phúc
    Xử lý phiền não là chế tác hạnh phúc
    Chính nhờ những phiền não, bất an, lăng xăng, rối loạn nên ta mới có khuynh hướng đi tìm Bụt. Từ những bức xúc, khổ đau, buồn tủi đó ta chế tác ra chất thảnh thơi, an lạc cũng như nhờ bùn mà ta làm ra được bông sen. Vì vậy ta đừng nên chạy trốn phiền não, khổ đau. Nếu biết cách thì ta có thể sử dụng những phiền não, khổ đau để chế tác ra hạnh phúc, bồ đề và tuệ giác.
    Xem tiếp
  • Chìa khóa mở tung cánh cửa những vùng mầu nhiệm
    Chìa khóa mở tung cánh cửa những vùng mầu nhiệm
    Trong thân tâm của ta có những vùng rất mầu nhiệm mà ta chưa bao giờ biết tới, chưa bao giờ thăm viếng. Có thể đó là những vùng của niệm, của định và của tuệ.
    Xem tiếp
  • Ngựa theo lối cũ, trâu quen đường về
    Ngựa theo lối cũ, trâu quen đường về
    Có những nguyên nhân nội tại ở bên trong mình, hoặc trong thân thể hoặc trong tâm thức, và có những nguyên nhân ngoại tại ở hoàn cảnh bên ngoài.
    Xem tiếp
  • Tự do phải tranh đấu mới có
    Tự do phải tranh đấu mới có
    Tôi đề nghị quý vị, nhất là những người còn mới trong sự thực tập, nên chọn cho mình vài bài thực tập, ví dụ như bài chải răng: “Tôi quyết định là từ nay mỗi khi chải răng, tôi không suy nghĩ tới chuyện quá khứ, chuyện tương lai. Tôi quyết chải răng như thế nào để ý thức được từng cử động, chải răng như thế nào để có hạnh phúc, có an lạc, có tự do trong khi tôi chải răng”. Tự do bắt đầu từ đó.
    Xem tiếp
  • Có niệm là bắt đầu có tự do
    Có niệm là bắt đầu có tự do
    Ta phải luyện tập từ từ. Trước hết ta phải tập thở. Thở vào ta biết ta đang thở vào; thở ra ta biết ta đang thở ra.
    Xem tiếp
  • Năm mới ta cũng mới
    Năm mới ta cũng mới
    Chúng ta có câu đối để thực tập trong năm mới, đó là: “Năm Mới, ta cũng mới” (“New Year New Me”). Nhưng muốn cho năm mới thực sự mới thì bản thân ta cũng phải mới. Làm sao anh có thể hy vọng có một năm mới nếu như anh không có gì mới? Không thể nào có được! Năm mới thì ta cũng phải mới. Nếu ta không mới thì cũng không có năm mới. Điều này hết sức đơn giản, ai cũng hiểu được. Nếu ta không có gì mới mẽ thì dù ta có gọi đó là năm 2014 hay 2015, 2016…thì cũng chẳng có gì khác, nó vẫn là năm cũ thôi. Vì vậy để có một năm mới thì ta phải làm mới chính mình.
    Xem tiếp
  • Ngón tay quá lớn!
    Ngón tay quá lớn!
    Một học giả đến thăm Thiền viện thấy đa số tăng chúng có vẻ quê mùa, chất phác thì có ý khinh thường.
    Xem tiếp
  • Khổ
    Khổ
    Trong xã hội khi sinh ra một đứa con thì đó là một niềm vui, tới ngày sinh nhật thì mình ăn mừng sinh nhật và hát bài happy birthday. Nếu nói sanh ra là khổ thì sao lại hát bài happy birthday to you, hay ăn mừng sinh nhật ?
    Xem tiếp
  • Bị trói vào một ý niệm
    Bị trói vào một ý niệm
    Bụt đã kể cho ta một câu chuyện ngụ ngôn rất hay về tư tưởng và ý niệm.
    Xem tiếp
  • Tìm an lạc ngay trong lúc ăn, mặc, đi lại
    Tìm an lạc ngay trong lúc ăn, mặc, đi lại
    Chải răng, mặc áo, tắm gội, lái xe, đi bộ…bạn hãy để hết tâm ý vào việc bạn đang làm, tìm an lạc và hạnh phúc ngay trong những giây phút ấy.
    Xem tiếp
  • Ánh trăng trong trang kinh xưa
    Ánh trăng trong trang kinh xưa
    Bạn có thấy được một ánh trăng trong những trang kinh xưa?
    Xem tiếp
  • Viết cho hơi thở
    Viết cho hơi thở
    Hằng đêm, tịnh tâm vài ba phút. Giây phút rất ngắn. Nhưng để có dịp nghe hơi thở, vào ra, ra vào đều thật đều. Có đôi lần, chợt nghĩ, ừ, thì mình nghe mình thở vậy là mình còn đang sống. Sống khoẻ, sống có tỉnh thức như vầy.
    Xem tiếp
Back to top