-
Khi tôi giận ...Cơ thể tôi nóng lên, cơ tim như thắt chặt lại, mặt tôi nóng ran. Tôi cảm giác hình như mình đang chìm trong cái nhìn hoang dại - bởi không gian mà tôi tri giác giờ chỉ toàn là sự oán ghét biểu hiện và rất ít sự dễ thương. Lúc ấy, có lẽ tôi không còn là tôi dễ thương nữa, có khi cũng chẳng khác loài Atula hung dữ.Xem tiếp
-
Hạnh phúc không đâu xaChúng ta đang đi trên con đường chạy tìm hạnh phúc, tìm cái gọi là “no đủ”. Chúng ta chạy như một con ma đói, chúng ta đi tìm hạnh phúc, đi tìm sự thật thứ ba nhưng chúng ta chỉ quanh quẩn trong sự thật thứ nhất.Xem tiếp
-
Một tâm bình thườngNhờ có đổi thay mà đêm dài sẽ qua đi, thân ta bớt đau nhức, những chiều mưa sẽ thành bình minh mới, và những lo âu rồi cũng trở nên những bình yên...Xem tiếp
-
Kể chuyện về heo và trẻ conAjahn Chah thường đưa ra những sự việc đơn giản như vậy để chúng ta quán chiếu, giúp cho chúng ta buông bỏ sự căng thẳng và chỉ cho chúng ta thấy có một cách khác để nhìn sự vật.Xem tiếp
-
Các pháp hữu viKhi bước chân vào đời, con người không có danh tánh -- sanh ra rồi mới được đặt tên. Đó là quy ước.Xem tiếp
-
Tâm của người hành thiềnNgười có trí tuệ biết những con đường lầm lạc nhưng không tự buông trôi đắm chìm trong đó mà dứt bỏ, tách lìa ra khỏi nó. Người ấy không để bị dục lạc và bất toại nguyện, hạnh phúc và đau khổ, gây xúc động. Nó phát sanh đến, nhưng người sáng suốt hiểu biết không bám vào mà buông bỏ, để nó đi theo bản chất thiên nhiên của nó. Đó là Chánh Kiến. Khi đã thấu triệt tận tường như thế ắt có giải thoát.Xem tiếp
-
Bây giờ mới thấyBây giờ mới thấy nghĩa là bấy lâu nay chưa từng thấy. Bấy lâu nay có thể mình đã đi tìm, nhưng mình chưa thấy. Và có thể là vì bây giờ mình không đi tìm nữa, cho nên mình mới có cơ hội thấy. Thấy cái gì, và mình đã đi tìm cái gì?Xem tiếp
-
Người quan sátEugen Herrigel đã học cùng một Thiền sư. Ông ấy học nghệ thuật bắn cung trong ba năm. Và thầy bao giờ cũng nói, "Thế là tốt rồi. Bất kì điều gì ông đang làm cũng đều tốt, nhưng không đủ." Bản thân Herrigel trở thành thầy về bắn cung. Ông ấy bắn trúng đích 100 phần trăm hoàn hảo, và dầu vậy thầy vẫn nói, "Ông làm tốt lắm, nhưng vẫn chưa đủ."Xem tiếp
-
Có Thầy trong con rồi, con không còn lo sợBBT xin chia sẻ tâm tình của một bạn trẻ trong dịp Tăng thân tại Thiền đường Hơi Thở Nhẹ (Paris) tổ chức Lễ cầu an cho Sư Ông Làng Mai:Xem tiếp
-
Nồi chưa có vungChúng ta ai cũng đã có thương nhưng có lẽ ít người có cơ hội nhìn lại tình thương của mình, xem thử ta đã khổ đau như thế nào trong khi thương? đã hạnh phúc như thế nào trong khi thương và đã học được gì trong quá trình thương yêu? Thật ra phần lớn trong chúng ta bận rộn rất nhiều và chưa có cơ hội để ngồi lại và làm việc ấy để có thể học được từ những kinh nghiệm thương yêu, khổ đau và hạnh phúc.Xem tiếp
-
Cắt đứt con đường ngôn ngữKinh có ghi lại một cuộc đối thoại giữa du sĩ khổ hạnh Vacchagotta với đức Thế Tôn, và cuộc đối thoại này rất thiền.Xem tiếp
-
Do dự & chần chừKhi Bankei ở chùa Nyoroshi, Ngài dạy chúng: Tất cả các ông quả thật may mắn đã gặp được bậc Thầy! Không cần phải đi mòn dép cỏ, phí sức theo đuổi hoa đốm giữa hư không, hay dấn mình vào những khổ hạnh đau đớn, các ông vẫn có thể đi thẳng vào chánh giáo. Thật là may mắn! Đừng phí thì giờ!Xem tiếp
-
-
Mối ưu tư của muôn đờiHạnh phúc của con người có thể rất lớn, lớn hơn của các loài khác. Nhưng ý thức đó cũng làm cho con người đau khổ tại vì con người biết rằng thế nào mình cũng phải chết.Xem tiếp
-
Kiếp người trong hơi thởTrong kinh Tứ Thập Nhị Chương có một đoạn đức Thế Tôn hỏi các thầy: “Mạng sống của con người được bao lâu?” Một thầy trả lời: “Bạch đức Thế Tôn, có thể nói là 100 năm”.Xem tiếp