• Tự do phải tranh đấu mới có
    Tự do phải tranh đấu mới có
    Tôi đề nghị quý vị, nhất là những người còn mới trong sự thực tập, nên chọn cho mình vài bài thực tập, ví dụ như bài chải răng: “Tôi quyết định là từ nay mỗi khi chải răng, tôi không suy nghĩ tới chuyện quá khứ, chuyện tương lai. Tôi quyết chải răng như thế nào để ý thức được từng cử động, chải răng như thế nào để có hạnh phúc, có an lạc, có tự do trong khi tôi chải răng”. Tự do bắt đầu từ đó.
    Xem tiếp
  • Có niệm là bắt đầu có tự do
    Có niệm là bắt đầu có tự do
    Ta phải luyện tập từ từ. Trước hết ta phải tập thở. Thở vào ta biết ta đang thở vào; thở ra ta biết ta đang thở ra.
    Xem tiếp
  • Năm mới ta cũng mới
    Năm mới ta cũng mới
    Chúng ta có câu đối để thực tập trong năm mới, đó là: “Năm Mới, ta cũng mới” (“New Year New Me”). Nhưng muốn cho năm mới thực sự mới thì bản thân ta cũng phải mới. Làm sao anh có thể hy vọng có một năm mới nếu như anh không có gì mới? Không thể nào có được! Năm mới thì ta cũng phải mới. Nếu ta không mới thì cũng không có năm mới. Điều này hết sức đơn giản, ai cũng hiểu được. Nếu ta không có gì mới mẽ thì dù ta có gọi đó là năm 2014 hay 2015, 2016…thì cũng chẳng có gì khác, nó vẫn là năm cũ thôi. Vì vậy để có một năm mới thì ta phải làm mới chính mình.
    Xem tiếp
  • Ngón tay quá lớn!
    Ngón tay quá lớn!
    Một học giả đến thăm Thiền viện thấy đa số tăng chúng có vẻ quê mùa, chất phác thì có ý khinh thường.
    Xem tiếp
  • Khổ
    Khổ
    Trong xã hội khi sinh ra một đứa con thì đó là một niềm vui, tới ngày sinh nhật thì mình ăn mừng sinh nhật và hát bài happy birthday. Nếu nói sanh ra là khổ thì sao lại hát bài happy birthday to you, hay ăn mừng sinh nhật ?
    Xem tiếp
  • Bị trói vào một ý niệm
    Bị trói vào một ý niệm
    Bụt đã kể cho ta một câu chuyện ngụ ngôn rất hay về tư tưởng và ý niệm.
    Xem tiếp
  • Tìm an lạc ngay trong lúc ăn, mặc, đi lại
    Tìm an lạc ngay trong lúc ăn, mặc, đi lại
    Chải răng, mặc áo, tắm gội, lái xe, đi bộ…bạn hãy để hết tâm ý vào việc bạn đang làm, tìm an lạc và hạnh phúc ngay trong những giây phút ấy.
    Xem tiếp
  • Ánh trăng trong trang kinh xưa
    Ánh trăng trong trang kinh xưa
    Bạn có thấy được một ánh trăng trong những trang kinh xưa?
    Xem tiếp
  • Viết cho hơi thở
    Viết cho hơi thở
    Hằng đêm, tịnh tâm vài ba phút. Giây phút rất ngắn. Nhưng để có dịp nghe hơi thở, vào ra, ra vào đều thật đều. Có đôi lần, chợt nghĩ, ừ, thì mình nghe mình thở vậy là mình còn đang sống. Sống khoẻ, sống có tỉnh thức như vầy.
    Xem tiếp
  • Quán niệm trước khi ăn
    Quán niệm trước khi ăn
    Bụt dạy ta khi ăn nên duy trì chánh niệm, để ý đến thức ăn và tăng thân mà đừng suy nghĩ những chuyện quá khứ, tương lai. Ăn như thế nào để có an lạc, thảnh thơi và tình huynh đệ trong khi ăn. Nghe tiếng chuông xin đại chúng nhiếp tâm thực tập năm quán.
    Xem tiếp
  • Cưỡi sóng sinh tử
    Cưỡi sóng sinh tử
    Bạch đức Thế Tôn, trong những lúc tâm sự với đức Thế Tôn, con thường nghĩ đến hóa thân Thích Ca Mâu Ni của đức Thế Tôn hai ngàn sáu trăm năm về trước.
    Xem tiếp
  • Hình hài và thọ mạng
    Hình hài và thọ mạng
    Bạch đức Thế Tôn, con thấy được thân tứ đại này không đích thực là con, con không bị giới hạn trong hình hài này.
    Xem tiếp
  • Có mặt với mọi loài
    Có mặt với mọi loài
    Bạch đức Thế Tôn, con thấy con là sự sống mầu nhiệm đang dàn trải trong không gian.
    Xem tiếp
  • Dòng tâm linh và huyết thống
    Dòng tâm linh và huyết thống
    Bạch đức Thế Tôn, con ý thức trong con về sự có mặt của dòng sinh mạng của tổ tiên và của con cháu.
    Xem tiếp
  • Ấn địa xúc
    Ấn địa xúc
    Bạch đức Thế Tôn, con nhớ trước ngày Ngài thành đạo dưới cội bồ đề, Ma Vương có xuất hiện và hỏi Ngài những câu hỏi với mục đích là để làm cho Ngài nản chí.
    Xem tiếp
Back to top