• Nơi nương tựa vững chải
    Nơi nương tựa vững chải
    Mỗi khi trở về sau một chuyến đi dài mệt nhọc, vừa mở cửa bước vào nhà là chúng ta lập tức thấy khoẻ nhẹ, thoải mái ngay. Cũng như sau một ngày làm việc, phải đối phó với những biến cố, những khó khăn của đời sống hàng ngày, khi được về nhà, được ngồi hoặc nằm nghỉ trong căn phòng của mình ta thấy rất dễ chịu, và căn phòng đó thật quen thuộc, ấm áp.
    Xem tiếp
  • Lắng nghe với trái tim từ bi
    Lắng nghe với trái tim từ bi
    Bạch đức Thế Tôn, con biết là con phải có thời gian để thực tập lắng nghe theo hạnh đức Bồ Tát Quan Thế Âm.
    Xem tiếp
  • Tại sao mình lại không thương được mình?
    Tại sao mình lại không thương được mình?
    Melvin McLeod: Tại sao mình lại không thương được mình?
    Xem tiếp
  • Xây dựng Tăng thân
    Xây dựng Tăng thân
    Melvin McLeod (Là biên tập viên của nguyệt san Shambhala Sun): Thầy nổi tiếng với các lời dạy về xây dựng sự hài hòa trong cộng đồng mà trong đạo Bụt gọi là xây dựng tăng thân. Qua những thực tập như Mười Bốn Giới Tiếp Hiện, Thầy định nghĩa chánh niệm trong chiều hướng có tính cách xã hội, thậm chí chính trị. Thầy dạy về các phương pháp truyền thông và sức mạnh của ái ngữ và lắng nghe. Tại sao Thầy lại nhấn mạnh khía cạnh cộng đồng, quan hệ giữa người với người?
    Xem tiếp
  • Im lặng hùng tráng
    Im lặng hùng tráng
    Bạch đức Thế Tôn, con biết đức Thế Tôn đã để thì giờ nhiều để giảng dạy giáo pháp cho bốn chúng đệ tử. Những lời Thế Tôn nói có công năng khai mở tâm trí của người nghe, giúp họ buông bỏ những tri giác sai lầm, chỉ cho họ thấy con đường đi lên, ủy lạo, vỗ về và gây cho họ thêm niềm tin và năng lượng để đi tới.
    Xem tiếp
  • Ngồi yên
    Ngồi yên
    Bạch đức Thế Tôn! Con rất ao ước được ngồi yên trong một tư thế vững chãi và hùng tráng như tư thế ngồi của đức Thế Tôn.
    Xem tiếp
  • Đi như người tự do
    Đi như người tự do
    Lạy đức Thế Tôn, con cảm thấy trái tim con rất ấm áp mỗi lần con được thưa chuyện và tâm sự với đức Thế Tôn. Con cảm nhận được sự có mặt của Ngài trong mỗi tế bào cơ thể của con, và con biết rằng Ngài đang nghe tất cả những gì con đang nói với rất nhiều từ bi.
    Xem tiếp
  • Bước chân nên cõi Tịnh
    Bước chân nên cõi Tịnh
    Bạch đức Thế Tôn, trong quá khứ con có tập khí đi như bị ma đuổi, đi chỉ biết mong cho mau tới, vì vậy cho nên con không có cơ hội nhiều để được sống ung dung và tự tại.
    Xem tiếp
  • Lắng nghe và ái ngữ hóa giải nội kết
    Lắng nghe và ái ngữ hóa giải nội kết
    Lạy đức Thế Tôn, nhờ trở về bản thân để lắng nghe những khổ đau của mình và nhận diện nguồn gốc của chúng nơi lĩnh vực tri giác, con không còn oán trời trách người về những đau khổ của con nữa.
    Xem tiếp
  • Vọng tưởng là nền tảng khổ đau
    Vọng tưởng là nền tảng khổ đau
    Kính bạch đức Thế Tôn, nhờ thực tập hơi thở và bước chân chánh niệm, con nhận diện được những gì đang xảy ra chung quanh con và con cũng nhận diện được những tâm hành đang biểu hiện trong con.
    Xem tiếp
  • Trân quý người thương
    Trân quý người thương
    Kính lạy đức Thế Tôn, nuôi dưỡng tuệ giác vô thường trong con, con hiểu rõ được những gì Thế Tôn từng dạy chúng con quán niệm hàng ngày:
    Xem tiếp
  • Nuôi dưỡng tổ tiên và con cháu
    Nuôi dưỡng tổ tiên và con cháu
    Bạch đức Thế Tôn, trong kinh Hoa Nghiêm Ngài dạy cái một chứa được cái tất cả, và con thấy hiện tại không những chứa đựng quá khứ mà còn chứa đựng cả tương lai.
    Xem tiếp
  • Mây bạc vẫn thong dong
    Mây bạc vẫn thong dong
    Lạy đức Thế Tôn, quá khứ còn lưu lại những vết thương trong thân tâm con, và thiết lập thân tâm trong giây phút hiện tại con vẫn có thể tiếp xúc với quá khứ trong giây phút ấy.
    Xem tiếp
  • Nhận diện đơn thuần
    Nhận diện đơn thuần
    Lạy đức Thế Tôn, theo Thế Tôn dạy, trở về hiện tại không có nghĩa là đã có thể an trú trong hiện tại.
    Xem tiếp
  • Đi chơi cho mạnh khỏe
    Đi chơi cho mạnh khỏe
    Đi thiền là đi chơi trong thanh thản, thoải mái. Thiền đi là tập đi có sự chú tâm, có sự cẩn trọng trên mỗi bước chân, giống như bạn tập đi lúc vừa tròn một tuổi. Mẹ cầm tay bạn dẫn đi. Bước chân đầu tiên ấy sao cẩn trọng và vui thế!
    Xem tiếp
Back to top