Nếu không, sự ồn náo đã làm mất thời gian hiện tại mà còn để lại “dư âm”, làm mất thời gian khi chúng ta thực hành công phu.
Hòa thượng Viện trưởng Thiền viện Trúc Lâm từng nói với chúng tôi: “Dù cho người tu có trí tuệ, sức mạnh hoặc những điều kiện tu hành đắc lực như thế nào, mà không tránh duyên thì cũng không thể bảo quản công phu của mình cho tốt đẹp, cho viên mãn theo ý mình đã định”.
Vì vậy đọc hành trạng của các vị Tổ sư, Thiền sư, các Ngài sau khi nhận ra “bản tâm”, liền tìm một chỗ thích hợp để nuôi dưỡng bảo quản đến khi hoàn toàn “an ổn” mới ra giáo hóa.
Ngày nay chúng ta không được phúc duyên như vậy, nên tự mình phải ý thức mà sắp đặt.
Thấy mình yếu ở phương diện nào, còn vướng ở những mặt nào thì nên tránh duyên để trị được bệnh của mình. Đây là chỗ khéo của người tu.
HT. Thích Nhật Quang
Các tin tức khác
- Thờ cúng tổ tiên không nên sát sinh (26/01/2024 8:22)
- Người niệm Phật cầu sanh Tịnh độ phải “khéo giữ khẩu nghiệp, không nói lỗi người" (26/01/2024 8:19)
- Thở ra mà không hít vào thì thế gian này cái gì là của bạn? (25/01/2024 8:07)
- Phật dạy về ba hạng người hiếm có và khó gặp ở đời (25/01/2024 8:05)
- Hai con gà một hạt cơm (24/01/2024 8:27)
- Bài học về trân quý thân người và sinh mạng: Những gian nan, khổ ải của một con lươn (24/01/2024 8:23)
- Hưởng hết phước, tuổi thọ tuy còn cũng phải chết (24/01/2024 8:15)
- Bố thí với tâm rộng lớn (23/01/2024 8:23)
- Hồi hướng là một phước lành đúng Pháp (23/01/2024 8:18)
- Nhận rõ về hai loại đau khổ trong đời (23/01/2024 8:14)