Cây cỏ có sự sống, nhưng tôi không chắc là chúng có cảm giác hay không.
Chúng ta, trái lại, kinh nghiệm khổ đau và vui sướng. Khi chúng ta nói về chúng sinh, chúng ta liên hệ đến những tạo vật có sự sống cũng như những kinh nghiệm đớn đau và khoái lạc của chúng.
Giác ngộ, như tôi đã đề cập một cách vắn tắt trước đây, là sự hiểu biết hoàn toàn - không si mê và không chướng ngại.
Tâm vi tế của chúng ta - điều mà chúng ta gọi là linh quang - có mọi khả năng để đạt đến giác ngộ và sự tỉnh thức tròn vẹn.
Nhưng bây giờ, do bởi si mê, có nhiều chướng ngại trên bộ mặt của sự tỉnh thức hoàn toàn.
Khi tất cả nhân tố tiêu cực biến mất, năng lực hay sức mạnh của tỉnh thức được phát triển hoàn toàn và đấy là những gì chúng ta gọi là giác ngộ.
Đức Đạt Lai Lạt Ma
Các tin tức khác
- Tu hành phạm hạnh là pháp trang nghiêm ( 1/02/2024 8:10)
- Vận dụng hơi thở vào cuộc sống (31/01/2024 8:39)
- Báo ứng bi thảm của việc giết cá tàn nhẫn (31/01/2024 8:33)
- Chánh niệm khi đối duyên xúc cảnh (31/01/2024 8:29)
- Đơn giản hoá cuộc sống (30/01/2024 8:25)
- Sợ khổ, sợ khó, sợ chết thì làm sao ra khỏi luân hồi? (30/01/2024 8:22)
- Xuân về nuôi dưỡng mảnh đất tâm (29/01/2024 8:26)
- Hãy thẩm tra thù hận, giá trị của nó là gì? (29/01/2024 8:23)
- Sống thọ hay chết yểu do phước nghiệp chứ không phải do số mệnh (29/01/2024 8:19)
- Tự tại - Tùy duyên (28/01/2024 8:18)