8/01/2022 1:27
Một lần, Khổng Tử tham dự tang lễ của nhà người khác, đứng ở cạnh thân nhân người đã khuất, ông cũng cảm thấy trong lòng đau khổ, thương tiếc như thể người đã mất là người thân của mình vậy.
Khổng Tử đau thay nỗi đau của gia đình người kia, đến mức ăn cơm cũng không ngon. Sự đồng cảm mọi lúc mọi nơi đó cũng là biểu hiện của lòng nhân hậu.
Bài học rút ra:
Bất cứ việc gì cũng đều nghĩ cho bản thân mình trước tiên, đây là bản chất của con người, nhưng không phải là nguyên tắc đối nhân xử thế của bậc thánh hiền.
Chỉ khi hết lòng lo nghĩ cho người khác, đặt bản thân vào vị trí của đối phương để nghĩ cho họ thì mới được coi là người nhân hậu ắt có phúc báo.
Chỉ khi hết lòng lo nghĩ cho người khác, đặt bản thân vào vị trí của đối phương để nghĩ cho họ thì mới được coi là người nhân hậu ắt có phúc báo.
Những người như vậy, nhân duyên ở đời cũng tốt hơn người khác rất nhiều. Họ hết mình vì người khác nên cũng nhận lại được sự giúp đỡ tương tự như vậy. Đó chính là biểu hiện của phúc báo.
St
Các tin tức khác
- Không chiếm đoạt lợi ích của người khác ( 8/01/2022 1:25)
- Làm một người bình yên ( 7/01/2022 12:53)
- Lời động viên ngọt ngào ( 7/01/2022 12:51)
- Năng lượng chánh niệm ( 7/01/2022 12:49)
- Cố gắng mỗi ngày ( 6/01/2022 8:02)
- Chọn sống vui vẻ ( 6/01/2022 7:53)
- Hổ dữ trong trang trại ( 5/01/2022 12:22)
- Hãy tha thứ cho những người từng làm tổn thương bạn ( 5/01/2022 12:08)
- So sánh mình với người khác chi cho thêm khổ tâm ( 4/01/2022 12:18)
- Carlo Slim - Giàu rồi sống tiết kiệm ( 4/01/2022 12:13)