• Buồn ngủ khi hành thiền?
    Buồn ngủ khi hành thiền?
    HỎI : Người ta nói với tôi rằng nếu tôi buồn ngủ khi thiền định về hơi thở thì có nghĩa là phương pháp này không thích hợp với tôi và nên tìm một phương pháp khác. Xin Ngài cho biết điều ấy có đúng không?
    Xem tiếp
  • Xin dành ba phút để suy ngẫm một câu chuyện
    Xin dành ba phút để suy ngẫm một câu chuyện
    Một con tàu du lịch gặp nạn trên biển, trên thuyền có một đôi vợ chồng rất khó khăn mới lên đến trước mũi thuyền cứu hộ, trên thuyền cứu hộ chỉ còn thừa duy nhất 1 chỗ ngồi. Lúc này, người đàn ông để vợ mình ở lại, còn bản thân nhảy lên thuyền cứu hộ.
    Xem tiếp
  • Tập tự vấn và đặt mình vào vị trí người khác
    Tập tự vấn và đặt mình vào vị trí người khác
    Thời cổ xưa ở Trung Quốc, một hiền nhân hỏi Khổng Tử, “Tôi nghe nói rằng một vị hoàng đế có khả năng quản [lý] đất nước chỉ khi nào ông ta nghiên cứu một cách cẩn thận và có những chính sách một cách thận trọng. Ông có nghĩ rằng quan điểm đó đúng không?”
    Xem tiếp
  • Khổng Tử luận về đức hạnh của Nước
    Khổng Tử luận về đức hạnh của Nước
    Đức Khổng Tử đang chăm chú ngắm dòng sông đang chảy về phương Đông. Tử Cống hỏi ông, “Khi một người quân tử nhìn nước như thế này, nhất định người ấy có được niềm vui khi ngắm nhìn nó. Tại sao vậy?”
    Xem tiếp
  • Hoàng đế Khang Hy đàm luận về tâm tật đố
    Hoàng đế Khang Hy đàm luận về tâm tật đố
    «Đình huấn cách ngôn» của Hoàng đế Khang Hy là giáo huấn đối với các Hoàng tử, do Ung Chính thuật lại, chỉnh lý mà thành. Dưới đây là đàm thoại của Khang Hy trong đình huấn về tâm tật đố.
    Xem tiếp
  • Con hiếu không dối cha
    Con hiếu không dối cha
    Cố Hùng là người rất hiếu thuận. Ông là con trưởng trong nhà, còn có hai người em hãy còn nhỏ dại. Người cha rất mực thương yêu các con, nhưng cảnh nhà không được dư giả nên lúc nào cũng thiếu trước hụt sau.
    Xem tiếp
  • Tâm ở đâu?
    Tâm ở đâu?
    CÂU HỎI: Chúng tôi được đọc sách của một vị Thiền sư. Vị này nói rằng “tâm không thể ở ngoài não, tâm cũng không thể ở trong trái tim mà tâm thực sự ở trong não….tâm bị nhốt trong cơ chế não”. Và "Cơ chế Tánh Giác (Phật tánh - Buddha nature) nằm sau bán cầu não trái" (Đồ Thị dẫn giải Thiền – Dẫn Giải pháp Thiền trong quyển Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ Hai Mươi Tập 1). Vì vậy, xin quý độc giả cao minh và ban biên tập hoan hỷ giải thích cho chúng tôi hiểu rõ, chiếu theo lời Phật và chư Tổ thì Tâm ở đâu?
    Xem tiếp
  • Dư Âm Mùa An Cư PL2558
    Dư Âm Mùa An Cư PL2558
    Chùm ảnh lễ Dâng Y và Lễ Tự Tứ
    Xem tiếp
  • Trở ngại không tu được?
    Trở ngại không tu được?
    Hỏi: Theo thời cuộc bây giờ làm cho chúng con trở ngại không tu được, vậy phải làm thế nào?
    Xem tiếp
  • Thế nào niệm một câu danh hiệu Phật phải súc miệng 3 ngày?
    Thế nào niệm một câu danh hiệu Phật phải súc miệng 3 ngày?
    Hỏi: Thế nào niệm một câu danh hiệu Phật phải súc miệng 3 ngày?
    Xem tiếp
  • ĂN NGON NGỦ YÊN
    ĂN NGON NGỦ YÊN
    Thiệt lòng, hơn 5 năm qua, mình chưa từng đút cơm cho ba, chỉ vài lần ngồi cạnh ba, chờ ba chậm rãi nuốt một vài muỗng cơm hay cháo là trong lòng ... hơi quạu rồi! - Mình có phước hơn người ta mà đâu có biết; tay chân dù yếu, ba vẫn còn tự ăn uống, tự tắm rửa được, chỉ có làm chậm hơn ... nhịp sống công nghiệp của thằng con trai thôi mà!
    Xem tiếp
  • Rồi tôi sẽ hạnh phúc
    Rồi tôi sẽ hạnh phúc
    Lúc tôi khoảng 14 tuổi, đang học trung học ở Luân Đôn. Cha mẹ và thầy giáo khuyên tôi đừng đi chơi đá banh buổi tối vào cuối tuần mà nên ở nhà học bài để lo thi bằng trung học đệ nhất cấp. Họ nói là khi thi đậu thì tôi sẽ cảm thấy sung sướng, hạnh phúc.
    Xem tiếp
  • Tìm minh sư khó hơn mò kim đáy biển
    Tìm minh sư khó hơn mò kim đáy biển
    Thế gian đầy rẫy hạng người truy cầu danh lợi. Kết quả là hiện nay ở mọi ngành nghề đều có người nổi tiếng. Kẻ truy cầu danh lợi chính là nô lệ của danh vọng và đồng tiền. Họ không thể buông bỏ hay chấp nhận bất kỳ tổn thất nào ảnh hưởng tới tiền và danh của mình. Tâm trí họ giống như mặt nước luôn dậy sóng và khuấy tung bùn đất từ dưới đáy lên. Ngay cả trong việc giảng dạy, để tìm được một người thầy chân chính (minh sư) có kiến thức thâm sâu còn khó hơn việc tìm ra một người thầy có danh tiếng.
    Xem tiếp
  • Mất mẹ hai lần khiến tôi tỉnh giấc
    Mất mẹ hai lần khiến tôi tỉnh giấc
    Bạn sẽ như thế nào khi sáng mai vừa thức giấc, bạn tìm quanh trong ngôi nhà nhỏ của mình để nói vài lời với Mẹ, hay chỉ đơn giản là muốn Mẹ nấu một nồi canh chua thật ngon cùng những món ăn mà bạn thích để gia đình vui vầy trong ngày chủ nhật nhưng… không thấy Mẹ đâu cả , bạn gọi điện thoại cho Mẹ để hỏi thăm tình hình sức khỏe nhưng…không thấy Mẹ trả lời…Và bạn bàng hoàng khi biết được Mẹ đã đi về nơi xa lắm…
    Xem tiếp
  • Bông hồng vàng dâng “ông Sư bắt bẻ”
    Bông hồng vàng dâng “ông Sư bắt bẻ”
    5 năm về trước con vẫn là một cô bé nghịch ngợm, ương bướng và cứng cỏi. Lần đầu tiên lên chùa còn không biết phải xưng hô với thầy thế nào. Con bé tự nhiên quá mức: “Em chào thầy”.
    Xem tiếp
Back to top