-
Người sống tinh khiếtTrong những năm đầu của triều đại nhà Đường (627 – 647). Một nhóm người khẩn cầu Hoàng đế thanh trừ những nịnh thần.Xem tiếp
-
-
Khổng Tử và Lão TửKhổng Tử từng đến kinh đô nước Chu, thỉnh giáo Lão Tử về Lễ chế. Một ngày, Khổng Tử cưỡi một chiếc xe cũ do trâu kéo, lắc la lắc lư tiến vào thành Lạc Dương – kinh đô của nước Chu. Ông đi lần này mục đích là để tham quan “Các nguyên tắc trị nước mà các vị Tiên vương đã dùng”, khảo sát “Nguồn gốc của Lễ Nhạc”, học tập “Các quy phạm đạo đức”, bởi vậy việc ông tới viếng thăm Lão Tử, vị quan tinh thông chế độ Lễ nghi và quản lý thư viện hoàng gia, ấy là an bài tối quan trọng.Xem tiếp
-
Khổng Tử luận về đạo lý bắt veMột ngày nọ, Khổng Tử cùng các môn đệ chu du đến nước Sở. Khi đi ngang qua một khu rừng, Khổng Tử và các môn đệ gặp một ông lão gù lưng đang dùng gậy tre để bắt ve. Khi ông lão bắt ve, chỉ đơn giản giống như ông dễ dàng nhặt cái gì đó ở dưới đất lên; ông đơn giản không để sẩy con ve nào.Xem tiếp
-
Danh - GiáNgười “danh giá” trước hết phải là người có “danh”, nhưng hình như cái “danh” nào cũng có “giá” của nó cả! Cụ Nguyễn Công Trứ ngay từ khi còn rất trẻ đã viết câu thơ nổi tiếng: Đã mang tiếng đứng trong trời đất Phải có danh gì với núi sông.Xem tiếp
-
Không bám víu khác với thờ ơ lãnh đạm như thế nào?Hỏi: Không bám víu khác với thờ ơ lãnh đạm như thế nào?Xem tiếp
-
-
Ý nghĩa cuộc sốngCó những điều hiển nhiên đến nỗi bạn không bao giờ bận tâm về nó. Có những điều tưởng chừng như rất nhỏ nhặt và bạn đã không làm từ rất lâu vì nhiều lý do.Xem tiếp
-
-
Đứng ở vị trí mà bạn cần đứngMột buổi trưa đẹp trời ngày thứ bảy, một người cha dẫn hai đứa con tới sân gôn.Xem tiếp
-
Chờ lời cảm ơnHôm đó, tôi đi ngang qua khu nghỉ mát, thấy một đám người vây quanh một chiếc xe ô tô đời mới. Mọi người đều ngoái lại nhìn. Người đàn ông đứng bên cạnh xe, mặc một bộ đồ vest mắc tiền và nói: “Có ai giúp tôi chui xuống gầm xe để vận lại con ốc không?Xem tiếp
-
-
Tại sao niệm "Nam mô A Di Đà Phật"?Sáu chữ hồng danh đây nguyên là Phạn âm (tiếng Thiên Trúc). Hai chữ đầu (Nam Mô) nguyên âm là Namo, ta quen đọc liền vần Nam mô, là lời tỏ lòng thành kính, có nghĩa là Quy y (về nương) và Quy mạng (đem thân mạng gởi về).Xem tiếp
-
Thế nào là phòng hộ các căn?Phòng là bờ đê, gìn giữ, hộ là cửa, giúp đỡ, che chở, Phòng hộ là giữ gìn thủ hộ, ngăn che đề phòng, các căn là 6 căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý. Phòng hộ các căn là giữ gìn đề phòng 6 cơ quan trên không cho dính mắc 6 trần là sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp.Xem tiếp
-
Chiếc mặt nạNgày xưa có một ông vua rất độc ác, ông không được lòng dân cũng như quan quân trong triều.Xem tiếp