• Thế nào gọi là “một lòng tu đạo, để cầu giải thoát”?
    Thế nào gọi là “một lòng tu đạo, để cầu giải thoát”?
    Người thực sự thành công làm Phật làm Tổ, họ không nghĩ ngày mai, họ không nghĩ sang năm, cũng không nghĩ quá khứ, họ chỉ nắm bắt hiện tại. Người nào có thể nắm chắc hiện tiền, người đó chắc chắn sẽ thành tựu.
    Xem tiếp
  • Tại sao có người giàu sang, phú quý mà lại không được hưởng cuộc sống hạnh phúc?
    Tại sao có người giàu sang, phú quý mà lại không được hưởng cuộc sống hạnh phúc?
    Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi vua Pasenadi nước Kosala, vào buổi trưa đi đến, đảnh lễ Thế Tôn. Thế Tôn nói với vua Pasenadi đang ngồi một bên: Thưa Đại vương, Đại vương đi từ đâu đến trong giữa trưa như thế này?
    Xem tiếp
  • Vượt thoát sợ hãi sinh già bệnh chết
    Vượt thoát sợ hãi sinh già bệnh chết
    Người thường ưu tư về thân phận luôn ám ảnh bởi câu hỏi ta từ đâu đến và sẽ đi về đâu? Hầu như chẳng ai có ký ức lúc chào đời, chỉ nghe người thân kể lại rồi tha hồ tưởng tượng. Nhưng hình dung về cái chết của mình thì ai cũng có, tâm trạng mỗi người rất khác nhau.
    Xem tiếp
  • Nuôi dưỡng tính thiện, lòng từ bi cho con trẻ
    Nuôi dưỡng tính thiện, lòng từ bi cho con trẻ
    Trong mỗi con người, đều tồn tại một hạt giống của lòng thiện, sự từ bi. Khi nuôi dưỡng những giá trị này, chúng ta không chỉ giúp con trẻ trở thành những cá nhân biết yêu thương mà còn giúp tạo dựng một thế hệ mới biết trân trọng cuộc sống và xây dựng một xã hội hòa bình.
    Xem tiếp
  • Niệm Phật có được niềm vui lớn
    Niệm Phật có được niềm vui lớn
    Phương pháp này của Phật A Di Đà thực tế quá tuyệt diệu, tuyệt diệu không sao nói được. Chính là dùng một câu Phật hiệu. Là thật hoàn toàn không phải giả. Vấn đề bây giờ là chúng ta không biết câu Phật hiệu này, đã lãng quên nó.
    Xem tiếp
  • “Ai ăn nấy no, ai tu nấy đắc”
    “Ai ăn nấy no, ai tu nấy đắc”
    Tất cả lời Phật dạy có giá trị thực nhưng quan trọng là ở cái người hành người giúp phải làm sao cho được tận tình chân chánh thì mới có kết quả tốt còn nếu không tậm tình chân chánh thì kết quả không tốt.
    Xem tiếp
  • Mất hết pháp lành thì vô phương cứu chữa
    Mất hết pháp lành thì vô phương cứu chữa
    Dẫu chúng ta chưa thực sự thuần thiện, còn lỗi lầm nhưng đừng bao giờ làm những điều khiến cho mất hết thiện căn công đức. Sống cần có hậu là vậy, phải chừa lại phước đức cho mình và con cháu. Đừng để tham lam, sân hận, si mê nhuộm bẩn cuộc đời.
    Xem tiếp
  • Thiền, liệu pháp của giấc ngủ bình an
    Thiền, liệu pháp của giấc ngủ bình an
    Trong cuộc sống hiện đại, giấc ngủ bình an dần trở thành một điều xa xỉ với nhiều người. Áp lực công việc, căng thẳng tâm lý và những lo toan hàng ngày khiến giấc ngủ trở nên khó khăn, không còn mang lại sự thư giãn và tái tạo năng lượng như mong muốn.
    Xem tiếp
  • Biết lắng nghe và tiếp nhận sửa sai, hạnh lành chuyển thành bậc hiền đức
    Biết lắng nghe và tiếp nhận sửa sai, hạnh lành chuyển thành bậc hiền đức
    Tất cả chúng ta còn là phàm phu nên ít nhiều cũng còn lỗi lầm. Mà có lỗi thì cần phải sửa đổi, mới chuyển xấu thành tốt được. Còn như cứ chấp chặt không chịu lắng nghe lỗi sai của mình để sửa tức là người đó nuôi dưỡng lỗi lầm.
    Xem tiếp
  • Sự hủy diệt từ tham vọng
    Sự hủy diệt từ tham vọng
    Có người hỏi thiền sư: “Thưa thầy điều đáng sợ nhất trên đời này là gì?” Thiền sư không hề do dự trả lời: “Là tham vọng.” Thấy người đó vẫn có vẻ nghi hoặc, thiền sư liền kể cho anh ta nghe một câu chuyện.
    Xem tiếp
  • Vào một ngày, khi thân người không còn nữa
  • Còn được thở là còn hạnh phúc
    Còn được thở là còn hạnh phúc
    Trong hơi thở dịu dàng, tôi nhận ra một điều giản đơn nhưng sâu sắc: chỉ cần còn được thở, nghĩa là tôi còn hiện diện trong cuộc đời này, còn đủ đầy hạnh phúc trong từng khoảnh khắc.
    Xem tiếp
  • Từ bi là yếu tố giải phóng
    Từ bi là yếu tố giải phóng
    Từ bi là cách tự bảo vệ hữu hiệu nhất. Năng lượng từ bi cũng dễ dàng được lan tỏa. Ngồi cạnh một người có lòng từ bi trong trái tim sẽ mang lại cho chúng ta cảm giác nhẹ nhàng. Với lòng từ bi, bạn sẽ có thêm những người bạn, bởi vì ai cũng cần từ bi và tình thương.
    Xem tiếp
  • Thực hành hạnh gì thể hiện lòng từ bi?
    Thực hành hạnh gì thể hiện lòng từ bi?
    Tinh thần từ bi của đạo Phật dạy chúng ta phải làm sao đem lại cho mọi người ánh sáng đạo lý, để cho họ biết được lẽ chân thật, không tạo những điều đau khổ, luôn luôn tiến tới chỗ an vui. Lòng từ bi chúng ta không thể nói suông mà phải được thể hiện cụ thể.
    Xem tiếp
  • Cái miệng
Back to top