-
Hãy cho nỗi khổ, niềm đau của bạn đi tắm!Chánh niệm là một loại năng lượng mình có thể chế tác ra được trong mỗi giây phút, trong khi đi, khi ngồi, khi ăn cơm, khi làm việc... Có chánh niệm rồi thì ta mới có khả năng nhận diện, chăm sóc, chữa trị cho những nỗi khổ niềm đau. Tại vì những nỗi khổ niềm đau đó chính là mình.Xem tiếp
-
“Gặp được Phật pháp khó lắm, việc tu hành không phải dễ dàng”Hiện tại, mình hằng ngày tiếp xúc với cảnh già, bệnh, chết mà vẫn chưa thức tỉnh. Vì sao? Thiện căn công đức quá kém, nghiệp chướng nặng nề nên thấy bình thường.Xem tiếp
-
Cư xử thế nào với người xấu?Bạch Thầy. Người ta đối xử xấu với mình, mình có nên dùng cách đó để đáp trả lại không? Là đệ tử Phật, chúng ta không nên ăn miếng trả miếng.Xem tiếp
-
Thực tập ái ngữĐó là một thực tập, để có thể nói những lời thật dễ thương dành cho đối tượng nghe mình.Xem tiếp
-
Thực tập chánh ngữBạch đức Thế Tôn, trong bài pháp thoại đầu tiên mà đức Thế Tôn giảng cho năm thầy ở vườn Lộc Uyển, Thế Tôn có nói tới sự thực tập chánh ngữ, một trong tám phép thực tập gọi là Bát Chánh Đạo. Sự thực tập chánh ngữ của con còn đang yếu kém.Xem tiếp
-
Làm lành, sống thiện việc gì phải sợ!Nhân quả thật rõ ràng. Nếu xét tự thân trong hiện tại tâm không vướng các dục, ý không khởi loạn tưởng, không khởi tâm hại người khác thì chắc chắn người ấy có một đời sống bình an. Không chỉ trong hiện tại an lành mà tương lai cũng an lành.Xem tiếp
-
Tôn giả Xá-lợi-phất giáo hóa bệnh Cấp Cô ĐộcLúc sắp mạng chung, tứ đại rã rời, tâm thần hôn ám, những nghiệp sâu nặng dấy khởi, dẫn dắt tái sinh. Nếu ai có huân tập niệm Phật sâu dày, có thể tự giữ vững chánh niệm, tự biết đường đi.Xem tiếp
-
Câu chuyện của dòng sôngCó một dòng sông rất đẹp chảy qua núi đồi và đồng cỏ xanh tươi. Dòng sông ca hát nhảy nhót tung tăng từ trên núi xuống đồng bằng. Xuống đồng bằng, dòng sông chảy chậm lại, mặt nước trong xanh êm mát.Xem tiếp
-
Ôm chặt lấy niềm đau hay vượt lên mà vui sốngSống trên đời, mỗi người đều có những người thân thương như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Khi xảy ra những mất mát, chia ly ai cũng thương tiếc và khổ đau. Có lẽ niềm đau lớn nhất của con người là cuộc chia tay với những người rất thân yêu, vĩnh viễn ra đi không bao giờ trở lại.Xem tiếp
-
Đem Phật vào tâmTrên bước đường tu, chúng ta thường phạm sai lầm, lo tu bên ngoài mà quên mất Phật trong tâm mình; trong khi Phật dạy rằng chúng ta có Phật tánh, ai tu cũng thành Phật. Nhưng vì chúng ta làm sai ý Phật, nên không đạt kết quả tốt đẹp.Xem tiếp
-
“Tùy hỷ công đức” nhằm phá điều gì?Đức Phật dạy chúng ta tùy hỷ công đức. Thấy người tốt đẹp, toàn tâm toàn lực giúp đỡ, thành tựu người ấy, quyết định chẳng thể gây chướng ngại. Chẳng có sức giúp đỡ, bèn khen ngợi, hy vọng người có sức nghe chúng ta khen ngợi bèn phát tâm giúp đỡ, thành tựu người ấy, đó là ta tu tùy hỷ công đức.Xem tiếp
-
Làm thế nào con người có thể vượt qua những tai nạn bất ngờ?Hỏi: Thưa Thầy, thế giới ngày nay có rất nhiều tai nạn, làm thế nào con người có thể vượt qua?Xem tiếp
-
Đất lành chim đậuThời Thế Tôn còn tại thế, các Tỷ kheo đa phần sống du hành. Với hành trang chủ yếu là ba y và một bát, khất thực để nuôi thân, luôn di chuyển từ nơi này đến nơi khác là đặc trưng của đời sống xuất gia.Xem tiếp
-
Tùy duyên bất biếnSống giữa cuộc đời vô thường, không ngừng biến động, mà nếu ta vẫn khư khư bám chặt vào nhận thức, thói quen và kỹ năng cũ, thì ta sẽ bị quật ngã và thậm chí sẽ bị hất tung ra khỏi cuộc đời này.Xem tiếp
-
Tại sao bạn có được phong thủy tốt?Trong "Kinh Lăng Nghiêm" nói là: “Nếu chuyển được cảnh, thì đồng với Như Lai”. Như Lai chính là giờ nào cũng là giờ tốt, ngày nào cũng là ngày tốt, chỗ nào cũng là chỗ tốt. Tại sao vậy?Xem tiếp