Một cá nhân có quyền vượt thắng khổ đau và để đạt đến an lạc hạnh phúc. Nhưng nếu chúng ta chỉ nghĩ về chính chúng ta, tâm thức trở nên rất tiêu cực. Rồi thì một vấn đề nhỏ xuất hiện khổng lồ và chúng ta trở nên mất cân bằng. Khi chúng ta nghĩ về những người khác như một con người thân mến cũng như chính chúng ta, tâm tư cởi mở và rộng rãi hơn. Rồi thì, như một kết quả, thậm chí một vấn đề nghiêm trọng xuất hiện không quá trọng đại lắm. Thế thì, có một sự khác biệt lớn lao trong cảm xúc tùy thuộc trên mục tiêu mà chúng ta nhìn thế nào ở sự kiện: từ quan điểm của chính chúng ta hay từ quan niệm của mọi người.
Do vậy, có hai yếu tố quan trọng cho hòa bình của tâm hồn. Thứ nhất là sự tỉnh thức về thực tại. Nếu chúng ta tiếp cận sự vật một cách thực sự, sẽ không có dự đoán về những hậu quả. Thứ hai là từ bi, là điều mở ra cái gọi là “cánh cửa nội tại” của chúng ta. Sợ hãi và ngờ vực chia cách chúng ta với những người khác.
His Holiness the Fourteenth Dalai Lama
Nottingham, England, 24 May 2008
Anh ngữ: Alexander Berzin
Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
Các tin tức khác
- Thực hành thuận pháp (12/05/2016 9:49)
- Khi không hài lòng (12/05/2016 12:17)
- Lấy ngộ làm kỳ hạn (12/05/2016 12:05)
- Buông xả bằng tình thương không dính mắc (11/05/2016 11:47)
- Sinh con gái hay trai đều tốt (10/05/2016 11:31)
- Sự bình an không lay động (10/05/2016 10:55)
- Tính cách tuần tự trong việc tu tập ( 9/05/2016 11:22)
- Lời nguyện trước 4 vị đại Bồ Tát ( 9/05/2016 11:15)
- Tu cái miệng! Cái miệng ăn nói nghiệt ngã bao nhiêu thì vận mệnh nghiệt ngã bấy nhiêu! ( 9/05/2016 10:37)
- Phật dạy 4 nguyên tắc để giải thoát sự nghèo khổ ( 8/05/2016 11:30)