-
Giàu sang cũng chẳng thể tồn tại mãiĐiều này có nghĩa là bạn giàu có đến thế nào đi nữa thì cuối cùng cũng sẽ suy thoái. Tục ngữ có câu: “Giàu không quá ba đời”, trừ khi họ đời đời làm việc thiện, tích đức thì mới có thể bảo trì được vinh hoa phú quý cho đời con cháu. Nếu con cái không đủ phúc cũng chẳng thể hưởng được tiền bạc này.Xem tiếp
-
Hương sớm buổi trà thơmKhi ngồi cùng nhau uống trà là dịp để huynh đệ tâm sự đời tu, chia sẻ cho nhau về những trăn trở trong đời sống xuất gia. Đôi khi cũng không tránh khỏi những lúc “say sưa” quên mất thời gian. Sau mỗi lần như thế, tôi cảm thấy áy náy vô cùng!Xem tiếp
-
Người tu học Phật Pháp trong quan hệ vợ chồng phải làm sao mới đúng?Có rất nhiều đồng tu khi đọc xong phần Kinh văn của Kinh Lăng Nghiêm, trong này Phật nói rằng: "Người tu học cần phải đoạn tâm dâm dục, vì chính cái tâm dâm dục này là chướng ngại rất lớn trên con đường Bồ Đề", thì họ đến nói với tôi rằng: " Thưa sư phụ! Việc này phải làm sao?".Xem tiếp
-
Phát triển tâm địnhTâm định đưa đến một nội tĩnh cực kỳ sung mãn, khinh an và hỷ lạc ngay trong hiện tại (hiện tại lạc trú). Tuỳ vào mức độ tâm định, con người có thể thể nhập những thế giới nội tĩnh sâu xa khác nhau của tâm thức và triển khai các sức mạnh siêu thế (thần thông).Xem tiếp
-
Đốt tay làm đuốc, sau được thành PhậtKính lạy đức Thế Tôn! Chúng con sinh nơi hèn hạ, ra đời thuần thấy đau khổ! Hôm nay nhờ oai thần của ngài được sáng tỏ con mắt, chúng con một lòng thành kính, cúi xin từ bi tế độ cho nhập đạo tu hành.Xem tiếp
-
Chúng ta đều có thể góp phần vào việc trao cho nhựa vòng đời mới đầy ý nghĩaLà một vật liệu thiết yếu và hữu ích nhưng nhựa lại mang tiếng xấu vì khó phân hủy trong môi trường tự nhiên. Để chung tay bảo vệ môi trường, chúng ta cần hiểu hơn về nhựa và thay đổi mối quan hệ của mình với rác thải nhựa.Xem tiếp
-
Rằm tháng Giêng trong dòng chảy văn hóa ViệtTừ bao đời nay, sau ngày mùng 7 Tết Nguyên Đán, mọi tầng lớp nhân dân người Việt đều quay trở lại công việc của mình sau những ngày vui xuân, đến mùng 10 thì coi như hết Tết.Xem tiếp
-
Để kinh Phật bừa bãi, quả báo thành bệnhĐối với Tam Bảo không phải do ác ý vô tình mà lỡ phạm sai sót cũng còn lãnh quả báo, huống nữa là những ai cố ý phá hoại Kinh, tượng… không cung kính Tam Bảo thì hậu quả không thể tưởng tượng được.Xem tiếp
-
Kinh Bách Dụ: Dâng nước ngọtThuở xưa, có một thôn trang cách kinh thành năm do tuần, nơi ấy có dòng nước ngọt. Vua hạ lệnh cho người trong thôn mỗi ngày chở nước ngọt vào kinh thành dâng cho mình. Vì ngày nào cũng phải chở nước, người trong thôn ấy quá vất vả mệt nhọc, nên muốn dời đi nơi khác.Xem tiếp
-
Quả báo thông ba đời, chuyển biến do tâmPhải biết: “Trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu”. Trồng cỏ dại chẳng thể được hạt thóc ngon, trồng gai góc mong chi thóc nếp! Làm ác mà được phước là do đời trước tài bồi sâu xa. Nếu không làm ác, phước còn lớn hơn nữa!Xem tiếp
-
Tĩnh tâm khi ăn uống cũng là tuĂn cơm cũng là cách để kiểm tra cái Tâm của mình: Khi ăn cơm có tham lam không? Có thù hận không? Mục đích chính của hành động ăn cơm là để sinh tồn, duy trì sự sống của cơ thể. Nhưng có rất nhiều người ăn lại không nhằm mục đích này, quá tham ăn tục uống mà vô tình tạo sát nghiệp, có khi vì thể diện mà phung phí bữa cơm.Xem tiếp
-
Câu chuyện nhân quảCó chuyện kể lại rằng, ở Tây Vức, Giới Hiền Luận Sư là bậc đạo đức cao trong một thời, tiếng đồn vang khắp bốn xứ Thiên Trúc. Nhưng thân ông bệnh tật, thường xuyên phải chịu đau đớn vô cùng, có lúc không chịu nổi, ông chỉ muốn tự vẫn đi cho xong.Xem tiếp
-
Tâm và cảnhSống trên đời, hàng ngày chúng ta tiếp xúc với cảnh bên ngoài. Mắt thấy sắc. Tai nghe âm thanh, lời nói. Mũi ngửi mùi hương. Lưỡi nếm vị. Thân xúc chạm. Ý nghĩ duyên theo pháp trần hay các bóng ảnh, dấu ấn ngoại cảnh ở trong tâm. Nhà Phật gọi chung sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp là 6 trần.Xem tiếp