-
Con người nhận được những thứ họ xứng đáng, không phải thứ họ muốnBạn đã từng nghe câu "Hạnh phúc là cho đi" hay "Cho là nhận". Thật ra nếu xuất phát chính từ cái tâm, lòng thương người thật sự, thì làm từ thiện sẽ không có lý do. Đó là nhu cầu tự thân và tự nhiên của mỗi chúng ta chứ chẳng cần động cơ, mục đích gì cả.Xem tiếp
-
Cần tích lũy phước báu như thế nào để có được tài lộc?Đức Phật dạy, tài sản có được phải do tu tập để có công đức và phước báu. Chúng ta tu tập bằng cách: bố thí, trì giới, thiền định.Xem tiếp
-
Hãy sờ đất và làm mới từng ngàyChúng tôi cố gắng biến khổ đau thành điều tốt lành. Hoa sen cũng phải cần có bùn để sống. Hoa sen không thể mọc trên đá cẩm thạch được. Quý vị cần nhận ra rằng có một liên quan chặt chẽ giữa khổ đau và hạnh phúc. Ai bỏ chạy trước khổ đau thì cũng khó tìm ra hạnh phúc.Xem tiếp
-
Làm sao để không bị cộng nghiệp bất thiện?Có Phật tử đã hỏi rằng: Nếu một người lúc sống hiền lành, lương thiện, nhưng sau khi mất người nhà hay giết vật (như giết heo, gà, vịt...) để cúng cho người mất ấy, vậy người mất có bị liên đới nghiệp không (tức bị tính đã tạo thêm tội lỗi, tội ác mới) ?Xem tiếp
-
Hưởng phúc chính là tiêu phúcĐạo Phật cho rằng, hưởng quá nhiều phúc trong thời gian ngắn cũng không phải là một chuyện tốt. Bởi vì một khi đã hưởng quá nhiều phước lành thì càng về sau sẽ càng ít, nếu không tiếp tục tích phước thì tai họa sẽ ập đến.Xem tiếp
-
Tiền thân của Bồ Tát Phổ HiềnKhi Bồ Tát Phổ Hiền chưa xuất gia học đạo, còn làm Thái tử con thứ tư của vua Vô Tránh Niệm, tên là Năng-đà-nô.Xem tiếp
-
Nguồn gốc và công năng của thần chú vãng sanhNgười niệm Phật phải giữ giới, ăn chay, thân khẩu đều phải thanh khiết. Ngày đêm sáu thời, mỗi thời tụng hai mươi bốn lần. Như vậy, diệt được các tội: Tứ Trọng, Ngũ Nghịch, Thập Ác, và hủy báng Chánh Pháp, thường được Đức A Di Đà hiện trên đỉnh đầu.Xem tiếp
-
Chứng thánh quả vẫn phải chịu nghiệp báo khi nghiệp duyên chín mùiNgài Ly Việt dạy rằng: “Vua không có tội, đó là do nghiệp duyên đời trước của ta. Trong đời quá khứ, ta có lần bị mất trâu, nhân đó mà nghi ngờ vu oan cho một vị A-la-hán, mắng chửi vị ấy suốt một ngày đêm. Do tội ấy mà đã phải đọa vào ba đường ác, gánh chịu vô số khổ não.Xem tiếp
-
Nhân quả của ý nghĩ: "Con nguyện lòng tôn kính Phật tuyệt đối"Người thường xuyên khởi lòng tôn kính Phật giống như người phát hào quang lên trời, lúc nào cũng được Chư Thiên dõi theo.Xem tiếp
-
Quán thân trong thânTu tập là chế tác ra năng lượng chánh niệm để trước hết trở về ôm ấp và chăm sóc, bày tỏ tình thương đối với cơ thể ta. Đây là bước đầu của sự thực tập thương yêu.Xem tiếp
-
Phật có ban ơn giáng phúc không?Cho đến nay kinh sách chúng ta vẫn tồn tại hai khái niệm “tự lực” (nhờ vào công năng tu hành của mình) và “tha lực” (nhờ vào sự hộ trì bảo vệ từ năng lực bên ngoài). Pháp môn niệm Phật gồm tu theo tín, hạnh, nguyện mà thành tựu.Xem tiếp
-
Lời Phật dạy về cách nuôi con cái nên người, hướng con về nẻo thiện lànhCưới vợ xứng đáng cho con, đúng thời trao của thừa tự cho con là hai trách vụ quan trọng mà Phật đã dạy làm bậc cha mẹ nên thực hiện.Xem tiếp
-
Phóng sinh như thế nào cho đúng cách?Ý nghĩa phóng sinh là ở nơi động cơ của phóng sinh mong muốn kéo dài thọ mạng của sinh vật. Còn kéo dài được bao lâu thì chúng ta phải có trách nhiệm khảo sát, nghiên cứu như muốn thả chim thì phải nghiên cứu xem thả loài chim gì, thả ở đâu, thả vào lúc nào mới an toàn, có kết quả.Xem tiếp
-
Mỗi bước chân là tình thươngTôi cũng đã đi cho cha, đi cho tổ tiên và đi cho các vị đệ tử. Mỗi bước chân tràn đầy tình thương. Mỗi bước chân tràn đầy nuôi dưỡng. Chuyện này không khó.Xem tiếp