-
Ảnh hưởng của Phật giáo trong phong tục đón Tết của người ViệtTết ở Việt Nam được cung đón theo các hình thức lễ nghi rất đa dạng tùy theo phong tục địa phương và sức ảnh hưởng của tôn giáo. Với người Việt có niềm tin Phật giáo, hình thức đón Tết của họ thường phản ảnh nét văn hóa cả dân gian và Phật giáo.Xem tiếp
-
Câu đối TếtTrong tuyển tập những lời chúc Tết hay và ý nghĩa nhất mọi thời đại, có những câu đối Tết vô cùng ấn tượng, mỗi khi Tết đến xuân sang ai ai cũng từng nghĩ đến trong đầu. Câu đối Tết gồm nhiều hình thức, có câu đối gồm 4 chữ, có câu thì 7 chữ, có câu lại là thể tự do...Xem tiếp
-
Nhớ thương thầy Nhất Hạnh, người khai thị, dạy con từ bước chân chánh niệmKhai thị là người làm cho mình sáng mắt. Từ chỗ nhìn thấy một màu đen hoặc “nhìn gà hóa cuốc”, mình có thể thấy rõ hơn thực tại nơi tự thân cũng như hoàn cảnh, cuộc sống đang diễn ra.Xem tiếp
-
Hoa trái của sự thực tập của người xuất giaMột ông vua bị bệnh tâm thần, ông tên A Xà Thế (Ajātaśatru), là con của vua Tần Bà Sa La (Bimbisāra). Ông bị bệnh tâm thần tại vì ông đã giết cha để lên làm vua và bây giờ ông hối hận. Hồi đó Bụt đang còn sống, vua Bimbisāra rất thân với Bụt.Xem tiếp
-
Quán vô thường là phép quán căn bảnCâu hỏi “Chuyện gì sẽ xảy ra sau khi ta chết?” là một câu hỏi rất phổ thông. Trong bất cứ xã hội, quốc gia hay văn hóa nào người ta cũng hỏi câu hỏi đó. Người ta muốn biết sau khi chết thì mình còn hay không còn gì nữa.Xem tiếp
-
Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Tỉnh dậy đi thôi, các bạn xuất gia trẻ!Cái học trong chùa lâu nay có tính cách nhồi sọ rất nhiều. Đạo Bụt là một truyền thống rất cởi mở, nói rằng trong khi học hỏi mình phải dùng trí tuệ của mình để phán xét chứ đừng học như một con vẹt, đừng bị kẹt vào những giáo điều, dầu là những giáo điều Bất tịnh, Khổ, Vô thường và Vô ngã.Xem tiếp
-
Nơi bắt đầu con đường tu học của thiền sư Thích Nhất HạnhChùa Từ Hiếu là nơi thiền sư Thích Nhất Hạnh xuất gia tu hành, cũng là nơi ngài tịnh dưỡng những năm cuối đời và viên tịch ở tuổi 96.Xem tiếp
-
Cúng dường trân bảoPhật bảo A-nan rằng: “Người phụ nữ này trong tương lai không còn bị đọa vào các đường ác nữa, thường được hưởng những điều khoái lạc trong cõi trời người. Trải qua ba a-tăng-kỳ kiếp nữa sẽ thành Phật, hiệu là Kim Luân Anh Lạc, hóa độ chúng sanh số lượng nhiều không thể tính đếm. Vì nhân duyên ấy mà ta mỉm cười.”Xem tiếp
-
Người giác ngộ cỡi trên những đợt sóng sanh tử mà đi một cách thản nhiênVạn vật vô thường, bệnh tật và tai nạn có thể xảy ra cho bạn và cho những người thân của bạn bất cứ lúc nào. Sống trên đời, bạn phải chấp nhận sự thật ấy.Xem tiếp
-
Kinh Bách Dụ: Khát gặp nước, không uốngMẩu chuyện này dụ cho người ngoại đạo, cứ chấp lý suông, cho mình khôn giữ trọn vẹn giới pháp của Phật, rồi chẳng chịu lãnh thọ. Do đó, phải chịu sanh tử luân hồi.Xem tiếp
-
Xả tài làm phước, tích phước để tiêu trừ nghiệp quảNgười thế gian không có ai không ưa thích giàu có. Đối với sự giàu có, luôn luôn cảm thấy càng nhiều càng tốt, chưa có lúc nào thỏa mãn. Tiền của tích chứa ở đó, nếu không biết dùng thì đó là tạo nghiệp, đó chính là tội lỗi.Xem tiếp
-
Bất biến với vạn biếnThiền sư Đạo Thọ xây dựng một ngôi tự viện gần miếu quán của đạo sĩ. Đạo sĩ ngăn không cho ngôi chùa này xuống miếu, do đó biến thành yêu ma quỷ quái đến nhiễu loạn tăng chúng trong chùa, muốn cho họ bỏ đi.Xem tiếp
-
Heo rừng có trí khôn và tình thươngTrí tuệ và từ bi có phải chỉ riêng nhân loại mới có? Hay là, loài vật cũng có trí tuệ và từ bi, nhưng ở mức sơ khai hơn? Cuộc nghiên cứu mới đây về heo rừng cho thấy những bất ngờ về mức độ cao của khôn ngoan và tình thương nơi một trường hợp khảo sát.Xem tiếp
-
Buông bỏ để nhìn mọi người bằng một cặp mắt mớiNgười ta sống trên đời thường phiền não, khổ đau vì nhiều lý do. Nhưng tựu chung lại nguyên nhân chủ yếu gây nên mọi khổ hạnh trên đời đều nằm ở 3 điều sau:Xem tiếp