-
Tâm đố kỵHàng ngày, trong cuộc sống luôn xảy ra những tranh chấp, những sát phạt…do tâm đố kỵ, ganh ghét dẫn đầu. Những hạt giống đó, người Phật tử không sớm nhận diện, chúng sẽ dẫn dắt hành động, ý nghĩ thiếu kiểm soát, đem đến khổ đau chung, riêng bản thân đạo đức suy giảm, thất đức xói mòn phước nghiệp của người tu.Xem tiếp
-
Trân quý lời nhắc nhởLà tu sĩ Phật giáo, được rèn luyện, chung sống cùng huynh đệ trong môi trường đặc biệt chúng con vô cùng hạnh phúc và biết ơn tất cả. Chừng nào chúng ta còn trân quý, yêu thương những lời sách tấn, nhắc nhở, chừng đó chúng ta còn hạnh phúc với lí tưởng xuất gia.Xem tiếp
-
Đồ dùng của người quá cố sau khi chết có nên kiêng kị không?Trong 100 ngày sau khi chết không nên phân phát hay định đoạt các vật dụng tài sản cá nhân của người đã mất, nếu có vật dụng tốt nhất là dành cho việc phúc thiện, như bán chia tiền cho người nghèo, phóng sinh tu phúc, cúng đèn, hồi hướng cho người đã khuất.Xem tiếp
-
Những việc xấu mà con người không nên làmĐức Phật từng nói có 6 việc xấu mà con người không nên làm, nếu tránh được thì nhà nhà sẽ giàu có, an khang. Đó là:Xem tiếp
-
Bốn điều giúp cho con người có được hạnh phúcMột người tên là Dighajanu đã đến thăm Đức Phật và thưa rằng: “Thưa Thế tôn, chúng con là những người thế tục tại gia đang sống cùng gia đình, vợ con. Mong Thế Tôn chỉ dạy cho chúng con một số lý thuyết để chúng con theo đó mà có được hạnh phúc trong đời này và đời sau”.Xem tiếp
-
Hòa thượng Thích Trí Tịnh khai thị về tọa thiền niệm PhậtTọa thiền tức là ngồi để tham cứu một vấn đề gì. Thế nên, tọa thiền không phải là một phương pháp chứng quả thành đạo, mà là một trong vô lượng phương tiện giúp cho thân được an, để cho tâm không loạn và được chánh niệm chánh quán.Xem tiếp
-
Áp dụng Phật pháp vào đời sốngHọc Phật pháp là để trị bệnh. Bệnh của chúng sanh là bệnh từ nhiều đời, nên thời gian điều trị không thể mau được. Do chúng ta mê lầm nên bị cuốn theo dòng thác sanh tử.Xem tiếp
-
Ăn uống tiết độTrong kinh Tương Ưng Bộ, bài kinh Đại Thực có kể một câu chuyện xảy ra khi đức Phật ngụ tại tinh xá Kỳ Viên (Jetavana), thành Xá Vệ (Savathi) liên quan đến vua Pasenadi (Ba Tư Nặc), vương quốc Kosala như sau:Xem tiếp
-
Có mặt ngay trước mắtChúng ta có thể đi khắp mọi nơi và làm đủ mọi chuyện, nhưng những hạnh phúc sâu sắc nhất của ta không nằm ở việc đi thu thập thêm những kinh nghiệm mới lạ. Hạnh phúc chỉ thật sự có mặt khi ta biết buông bỏ những gì không cần thiết, và ý thức rằng ta lúc nào cũng đang sống an ổn trong ngôi nhà của mình.Xem tiếp
-
Ảnh hưởng của sư Vạn Hạnh với hai triều Tiền Lê và LýSư Vạn Hạnh đã dốc lòng ủng hộ vua cha Lê Đại Hành nhưng cũng vì việc nước mà không phù con vua là Lê Long Đĩnh. Hơn nữa, ông đã quyết định giành ngôi cho Lý Công Uẩn, một người tài có tâm với nước.Xem tiếp
-
Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!Thật tại mà nói người thế gian đi chùa lễ Phật chẳng qua là để cầu phú quí, cầu trường thọ, cầu bình an. Nhưng đi được vài ba năm mà thấy cảnh ngộ của chính mình chẳng có chút tiến triển.Xem tiếp
-
Ước nguyện quá khứVào thời quá khứ của đức Phật Nhiên Đăng, đạo sĩ Thiện Huệ (tiền thân đức Phật Thích Ca) sau khi quyết định cúng dường thân mạng cho đức Phật Nhiên Đăng và lấy thân mình lót đường cho đức Phật và chư thánh tăng đi qua.Xem tiếp
-
Nét đẹp người tu sĩCuộc đời tu là cả hành trình dài chiến đấu với tham sân si của chính mình. Đâu phải dễ dàng để từ bỏ những thói quen thế tục, những suy nghĩ phàm trần đã huân tập trong tâm mình từ bao kiếp.Xem tiếp
-
Tránh dục như tránh lửaĐức Phật dạy rằng: Người hành đạo giải thoát như mang cỏ khô, gặp lửa thì phải tránh. Cũng vậy, đạo nhân gặp dục tất phải tránh xa.Xem tiếp
-
Người thầy thuốc của Đức PhậtCó thân ắt có bệnh; người có bệnh thì tự chữa hoặc có nhu cầu được chữa, do đó ngành y ra đời rất sớm, từ khi con người hợp quần thành xã hội. Thời Đức Phật tại thế, ngành y đã phát triển, có trường dạy y khoa và nhiều thầy thuốc giỏi, trong đó Jīvaka Komārabhacca là một vị danh y điển hình.Xem tiếp