• Tu trong cảnh nghèo khó
    Tu trong cảnh nghèo khó
    Chúng ta nghèo tiền nghèo của chớ đâu có nghèo ý nghĩ, lời nói, hành động.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa của việc cúng nước trên bàn thờ Phật
    Ý nghĩa của việc cúng nước trên bàn thờ Phật
    Đặc tính của nước là trong sạch, phẳng lặng, thuần khiết. Chính vì thế khi ta cúng nước lên Phật, liền nghĩ đến tâm của ta phải thanh tịnh, bình đẳng, trong sạch như nước.
    Xem tiếp
  • Đạo Phật là đạo của con người, do con người và vì con người
    Đạo Phật là đạo của con người, do con người và vì con người
    Đạo Phật là đạo giác ngộ, là đạo của con người, là đạo của tình thương, vì con người mà đạo Phật đem lại niềm an vui, hạnh phúc cho những ai có đầy đủ nhân duyên. Muốn có được niềm an vui, hạnh phúc thật sự người Phật tử cần có chí hướng thượng, cầu tiến bộ trong sự quyết tâm cao độ.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc của sự buông bỏ
    Hạnh phúc của sự buông bỏ
    Thời Phật tại thế có Tỳ kheo Bạt Đề, khi chưa xuất gia ông làm quan, sau khi quy y Phật chuyên tu hạnh đầu đà, chỉ ngủ dưới gốc cây và chuyên cần thực hành thiền quán.
    Xem tiếp
  • Phật dạy: Tám nguyên nhân làm tổn hại các gia đình
    Phật dạy: Tám nguyên nhân làm tổn hại các gia đình
    Không phải ngày nay mới có một vài người nhận thức phiến diện cho rằng tu sĩ là một bộ phận không lao động, thụ hưởng, là gánh nặng cho xã hội mà ngay thời Thế Tôn còn tại thế, quan niệm thiển cận này đã có mặt...
    Xem tiếp
  • Trẻ em thích thiền khi được hướng dẫn đúng cách
    Trẻ em thích thiền khi được hướng dẫn đúng cách
    Đó là lời khẳng định của Giáo sư Ben Xing (tên tiếng Pháp của Simon Manase Masauko). Ông lớn lên ở Malawi và từng tham gia khóa đào tạo ba năm tại Đại học Phật giáo Châu Phi ở Nam Phi. Hiện ông là một tình nguyện viên tại Trung tâm chăm sóc Amitofo ở Malawi.
    Xem tiếp
  • Lạy Phật như thế nào để được nhiều lợi ích?
    Lạy Phật như thế nào để được nhiều lợi ích?
    Để việc lạy Phật đem lại lợi ích lớn nhất thì chúng ta cần phải tìm hiểu kỹ về cách thức lạy và cách quán tưởng khi lạy. Nếu ta quán tưởng đúng cách thì lễ Phật là một Pháp giúp ta tiêu diệt tội trong vô lượng kiếp và sanh ra vô số phước đức. Vậy ta phải lễ Phật thế nào mới đúng.
    Xem tiếp
  • Chúng ta sợ nghèo hay là sợ nghiệp dữ?
    Chúng ta sợ nghèo hay là sợ nghiệp dữ?
    Phật không thưởng cũng không phạt ai cả, chúng ta hoàn toàn chịu trách nhiệm về ba nghiệp của mình. Rõ ràng ta có quyền chọn con đường của mình, không thể đổ thừa tại Phật trời gì cả.
    Xem tiếp
  • Nhân duyên thù thắng
    Nhân duyên thù thắng
    Việc xây dựng lại Việt Nam Quốc Tự là dấu ấn lớn của Phật giáo TP.Hồ Chí Minh sau ngày thống nhất đất nước (1975). Nhìn lại, tất cả sự kiện quan trọng liên quan tới công trình xây dựng trung tâm hành chánh, văn hóa và tâm linh này đều gắn liền với Đức Bồ-tát Quán Thế Âm (cũng gọi là Quan Âm hay Quán Âm).
    Xem tiếp
  • Đức Đạt Lai Lạt Ma nói về tình yêu thương con người
    Đức Đạt Lai Lạt Ma nói về tình yêu thương con người
    Tình yêu thương con người nuôi dưỡng chúng ta trưởng thành nhưng không phải ai cũng biết trao yêu thương đúng cách và những lời hay ý đẹp của Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ soi đường chỉ lối cho bạn.
    Xem tiếp
  • Ba điều căn bản của người tu học Phật
    Ba điều căn bản của người tu học Phật
    Hôm nay chúng tôi xin nói đề tài Ba điều căn bản của người tu Phật. Vì chúng ta tu Phật phải biết thế nào là cội gốc, thế nào là ngọn ngành. Ba điều này tôi căn cứ theo kinh Pháp Hoa, nhắc lại cho quí vị nhớ và thực hành.
    Xem tiếp
  • Phải chăng bạn đang lấy khổ làm vui?
    Phải chăng bạn đang lấy khổ làm vui?
    Phật dạy chúng ta rằng nếu thể nhập được diệu lý “sắc tức là không”, “tính không của duyên khởi” và “vô thường” thì có thể lìa khổ được vui và chứng nghiệm được niềm hạnh phúc đích thực. Hãy thử sống và làm việc không vì tiền trong một đôi ngày và thể nghiệm niềm hạnh phúc khi hiến dâng cho người khác.
    Xem tiếp
  • Tâm Bồ Đề là gì ?
    Tâm Bồ Đề là gì ?
    Bồ Đề Tâm là phương tiện để chân tâm khởi tác dụng tích cực trong cỏi trần thế. Bồ Đề Tâm là tâm thái vô hạn, vô biên, vô tận, không bị ngăn ngại bởi phiền não chấp trước của bản ngã nhỏ bé.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Thích Nhất Hạnh với pháp thoại "Lắng nghe sâu vì hòa bình"
    Thiền sư Thích Nhất Hạnh với pháp thoại "Lắng nghe sâu vì hòa bình"
    Không có việc lắng nghe sâu và những lời ái ngữ thì rất khó hướng tới sự hòa bình. Hòa bình chỉ trở thành sự thật khi các nhà lãnh đạo thế giới tụ họp trong những buổi thương thuyết mà có khả năng lắng nghe gốc rễ của các tổn thương, đau khổ của tất cả những xung đột. Vườn thiền theo truyền thống Việt Nam rất khác so với vườn thiền Nhật Bản.
    Xem tiếp
  • Lời vàng Phật chỉ về sự nguy hiểm của tâm sắc dục đối với đời người
    Lời vàng Phật chỉ về sự nguy hiểm của tâm sắc dục đối với đời người
    Khi con người đam mê thích thú trên sắc dục thì cũng giống như hai cục nam châm vậy, khi để gần nhau sẽ hút lấy nhau không bao giờ gỡ ra được. Vì do sự vô minh con người không nhận chân được sự thật của khổ đau, cho nên hằng cứ chạy theo cái vòng lẩn quẩn đó.
    Xem tiếp
Back to top