-
Bệnh kiêu ngạo ngông cuồngNgười có công phu thấy được chút ít lẽ thật, vội chấp vào đó là sở đắc của mình, chưa có sức sống chân thật sâu sa nên sanh tâm kiêu mạn. Thấy mình là hơn tất cả, vì ít ai có chỗ thấy được như mình.Xem tiếp
-
Giàu mà không được hưởngMột thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi vua Pasenadi nước Kosala, vào buổi trưa đi đến, đảnh lễ Thế Tôn. Thế Tôn nói với vua Pasenadi đang ngồi một bên:Xem tiếp
-
Vui thích tụ tập ồn ào khó thành tựu an tịnhMột thời Đức Phật du hóa giữa những người họ Thích, ở trong thành Ca-duy-la-vệ, tại vườn Ni-câu-loại. Bấy giờ Đức Thế Tôn sau khi đêm đã qua, vào buổi sáng sớm, đắp y cầm bát đi vào thành Ca-duy-la-vệ khất thực. Sau khi ăn xong, sau buổi trưa, Ngài đi đến tinh xá Gia-la-sai-ma Thích. Lúc bấy giờ tại tinh xá Gia-la-sai-ma Thích có sắp đặt rất nhiều giường chõng, có rất nhiều Tỳ-kheo trú nghỉ ở trong đó.Xem tiếp
-
Hái hoa tặng ngườiMột thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha, xứ Veluvana. Bà la môn Akkosaka khi nghe tin Bà la môn dòng họ Bhàradvàja đã xuất gia liền phẫn nộ, đi đến Thế Tôn. Sau khi đến, nói những lời không tốt đẹp, phỉ báng và mắng nhiếc Thế Tôn.Xem tiếp
-
Một điều nhịn, chín điều lànhTrong cuộc sống hàng ngày, không ít người có thói quen sử dụng ngôn ngữ ác độc, lời lẽ khiếm nhã để chửi mắng, thóa mạ nhằm trấn áp, chinh phục đối phương.Xem tiếp
-
Lỡ nêm muối bị mặn, hãy thêm vào chút nướcMột thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo: Ở đây, này các Tỷ kheo, có người thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập, hạn hẹp, nhỏ nhen.Xem tiếp
-
Vì sao không nên sát sinh?Quý vị hãy nhớ tích xưa trong sử, ngày mà vua Tỳ Lưu Ly sát hại dòng họ Thích-ca, đầu Đức Phật cũng bị nhức thống thiết. Nguyên nhân từ đâu?Xem tiếp
-
Xung đột giữa người với người là vì điều gì?Mọi người tụ lại ở một chỗ nhất định phải có một mục tiêu phương hướng chung để cùng nhau nỗ lực, đây là một khái niệm cơ bản. Ngoài ra còn phải đồng tâm hiệp lực, nỗ lực vì Phật giáo, vì chúng sanh, nhất định phải buông bỏ lợi ích cá nhân.Xem tiếp
-
Nhân muốn kết thành quả, trong đó phải có duyênQuý vị nên biết, hạt giống thiện ác vĩnh viễn không bị tiêu diệt, gặp được duyên nó liền khởi hiện hành, không gặp được duyên thì vĩnh viễn cất chứa trong A-lại-da thức. A-lại-da thức là cái kho chứa, thu giữ cất chứa ở trong đó, vĩnh viễn không thể tiêu diệt.Xem tiếp
-
Thế nào là nét đẹp của người có niềm tin và trí tuệ?Một người có đức tin trong sáng và từ đức tin trong sáng đó trí tuệ phát sinh, người đó có đời sống rất đẹp, đẹp vô cùng.Xem tiếp
-
Cứu khỉ một nạn, khỉ cứu lại một làngTại khu rừng rậm Kim Phật Sơn (Trùng Khánh), có câu chuyện cảm động giữa khỉ và người như sau:Xem tiếp
-
Bản chất của đời sống là gì?Giác ngộ giải thoát không phải là đạt được một chân trời lý tưởng an toàn trong thường, lạc, ngã, tịnh, mà chính là nhận chân bản chất của đời sống là vô thường, khổ não, vô ngã và bất tịnh để không còn chỗ cho cái ta chấp thủ bám trụ.Xem tiếp
-
Con người cả đời tranh giành nhau rốt cuộc là vì điều gì?Người xưa thường nói: Có lương thực ngàn gánh cũng chỉ ăn một ngày 3 bữa, có căn nhà lớn 10 tầng cũng chỉ ngủ ở một gian, báu vật trăm xe ngựa trong lòng vẫn có buồn phiền, quan to lộc hậu cũng là đi làm hàng ngày, vinh hoa phú quý cũng chỉ là thoảng qua như mây khói! Vậy, sống trên đời vì sao cứ phải tranh giành?Xem tiếp
-
Nhân quả công bằng nhưng chậm rãiVào năm Thuận Trị thời nhà Thanh, tại huyện Thuận Nghĩa, Bắc Kinh có một đại gia đình họ Cung, nhà có ruộng đất cả trăm mẫu, lừa ngựa cả đàn. Lúc trung niên, họ sanh được một cậu con trai, đặt tên cúng cơm là Khánh Hữu.Xem tiếp