-
Tư duy đúng sẽ thấy vấn đề tích cực hơnTrong cuộc sống, sẽ có lúc con người gặp những khó khăn không thể vượt qua, hoặc lâm vào hoàn cảnh khốn cùng không lối thoát, lúc đó có thể họ sẽ rơi vào tình trạng đau khổ, mất phương hướng, mất niềm tin vào bản thân và gục ngã.Xem tiếp
-
Cha mẹ phải biết bồi phước cho con – Chớ làm ác mà chiêu lấy tai họaTheo “Nhân quả báo ứng hiện đời” – Ni sư Hạnh Doan dịch: Vợ chồng Quan giáo sư hiện nay 55 tuổi, sinh được ba cô con gái dung mạo xinh đẹp, tuổi tác khá gần nhau: 25, 23, 20.Xem tiếp
-
Ít nói một câu chuyện, niệm nhiều một câu PhậtChúng ta tu học có thành tựu hay không, quả báo gặt hái có thù thắng hay không đều do một niệm giác hay mê của chúng ta mà thôi!Xem tiếp
-
Phật dạy có bốn hạng người thọ phápTheo Đức Phật thì cuộc sống không chỉ hiện tại, đời này mà còn tương lai và đời sau. Do vậy, hãy nghĩ đến tương lai mà điều chỉnh sự hưởng thọ trong hiện tại, sao cho chừng mực để 'nay vui, đời sau vui'.Xem tiếp
-
Phật dạy về 5 lợi ích của người nghe PhápMột Phật tử nếu chỉ đơn thuần có niềm tin vào Tam bảo thì chưa đủ, ngoài niềm tin thì bắt buộc phải có sự hiểu biết chính xác, sâu sắc về giáo pháp. Vì rằng, niềm tin theo quan điểm của Thế Tôn phải là tịnh tín, tức do hiểu biết mới có niềm tin.Xem tiếp
-
Người đang hưởng phước phải biết tiếc phướcCó hai phương pháp để thêm phước, một cái là tự mình biết tu phước, một cái là tự mình biết tiếc phước.Xem tiếp
-
Hưởng thọ vui, khổ quả báo khổ, vuiTheo Đức Phật thì cuộc sống không chỉ hiện tại, đời này mà còn tương lai và đời sau. Do vậy, hãy nghĩ đến tương lai mà điều chỉnh sự hưởng thọ trong hiện tại, sao cho chừng mực để “nay vui, đời sau vui”.Xem tiếp
-
Tự cứu lấy mìnhCó một vị tín đồ nọ đứng dưới mái hiên tránh mưa, nhìn thấy một vị thiền sư cầm chiếc ô đi ngang qua, liền gọi lớn: “Thiền sư, xin người hãy phổ độ chúng sinh ạ! Cho tôi đi nhờ một đoạn có được không?”.Xem tiếp
-
Nhận diện tính ghen tuông và thói đố kỵTính ghen tuông và đố kỵ làm cho chúng ta trở nên đau khổ. Chúng kìm hãm sự phát triển về tinh thần và tình cảm của chúng ta. Nếu chỉ vì ghen tức mà trở nên hung dữ thì không những chúng ta tự làm hại mình mà còn làm hại người.Xem tiếp
-
Nỗi đau là thứ đủ khả năng thay đổi một con ngườiThật ra, nỗi đau rơi vào cuộc đời chỉ là một thời điểm, không kéo dài; nhưng do bởi một suy nghĩ không đúng, do một lần động niệm, chúng ta đã giữ nỗi đau ở lại trong lòng rất lâu. Thành một vết thương.Xem tiếp
-
Nghĩ đến việc thiện dù chưa làm nhưng vẫn được ghi côngNgười xưa nói: “Hành thiện như cây cỏ mọc trong vườn xuân, tuy không thấy cây cao, nhưng mỗi ngày đều có sự tăng trưởng. Hành ác như đá mài dao, dù không thấy đá mòn trong một lúc, nhưng càng mài càng giảm”.Xem tiếp
-
Thấy có cha, có mẹ là chánh kiếnNgười học Phật đều biết chánh kiến là thấy biết chân chánh, như thật về Bốn sự thật, Nhân quả, Duyên khởi v.v… , ngược lại được gọi là tà kiến. Pháp thoại này, Đức Phật nói cụ thể hơn về những phương diện của chánh kiến, đặc biệt là thấy “có cha, có mẹ”.Xem tiếp
-
Đừng để tâm bất thiện xô ngã ta vào những nỗi đau dàiKhông ai có thể bước ra khỏi nỗi buồn bằng chính những thái độ đã đẩy họ ngã vào đó, không ai có thể thu xếp được một vấn đề bằng chính những việc làm đã gây ra vấn đề đó, không ai lại chữa một ngôi nhà đang cháy bằng cách ném vào đấy những que diêm.Xem tiếp
-
NSND Lệ Thủy: "Tôi không bao giờ để lòng thù hận ai"Lệ Thủy là cô đào sáng giá của sân khấu cải lương Nam bộ. Với chất giọng thổ pha kim, khi lên cao, cao vút; lúc trầm lắng ngọt ngào như mạch chảy phù sa của sông Tiền, sông Hậu.Xem tiếp