-
Suy nghiệm lời Phật: Gặp Phật mà không biếtThời Thế Tôn còn tại thế, không phải Tỳ-kheo nào cũng được gặp Phật và biết rõ về Ngài. Chuyện Tỳ-kheo Phất-ca-la-sa-lợi gặp Phật, ở chung phòng với Ngài tại một lò gốm mà không hề hay biết là một điển hình thú vị.Xem tiếp
-
Thực tập vô ngã để sống hạnh phúcNhững ai thật sự muốn sống an vui hạnh phúc và tích cực thì phải nên học, hiểu, thực tập và thể nhập lý vô ngã mà đức Phật đã dạy.Xem tiếp
-
Làm cách nào để báo hiếu cho cha mẹ?Lâm Thừa Mỹ người ở Phúc Kiến, mồ côi cha từ thuở bé, người mẹ ở vậy thủ tiết thờ chồng, vất vả nuôi con. Thừa Mỹ lớn khôn ngày đêm buồn khổ than khóc, không biết làm cách nào để báo đáp công ơn cha mẹ.Xem tiếp
-
Ta từ đâu tới? Ta đi về đâu?Trong tu viện của tôi ở nước Pháp, có một bụi cây hoa đào Nhật bổn. Bụi hoa này thường nở rộ vào mùa Xuân, nhưng một năm, mùa Đông ấm áp hơn nên hoa nở sớm hơn thường lệ. Rồi một đêm trời trở lạnh, nhiệt độ xuống tới điểm băng giá.Xem tiếp
-
Chánh niệm giúp tâm trở nên an tịnhNhững khổ đau do lòng ngã mạn sẽ bắt đầu thuyên giảm khi tâm chánh niệm có mặt. Tâm chánh niệm càng vững vàng khổ đau càng lắng xuống.Xem tiếp
-
Con đường của ngoại hình xấu đẹpThân hình không đoan chánh nghĩa là ngoại hình có vấn đề không như ý. Như lùn quá hay cao quá, đen quá hay trắng quá, mập quá hay ốm quá, khiếm khuyết hay tật nguyền chỗ này hoặc chỗ kia,... Ngược lại, thân hình đoan chánh là người có hình thể cân đối, vẻ ngoài dễ nhìn, nhiều người có thiện cảm.Xem tiếp
-
Chúng ta là tù nhân của những hình ảnh mà người khác muốn tạo cho mìnhHạnh phúc là toàn bộ ý nghĩa và mục tiêu của đời sống, nhưng đó không phải thường xuyên có mặt với mỗi người.Xem tiếp
-
Nghệ thuật có được hạnh phúc cũng là nghệ thuật biết chịu đựng đau khổNgay khi chúng ta mở miệng nói về đau khổ, thì chúng ta biết rằng sự đối nghịch của đau khổ cũng đã có. Ở đâu có đau khổ, ở đó có hạnh phúc.Xem tiếp
-
Nghiêng đổ về phía nghiệpLà đệ tử Phật, chiều nghiêng xuống đầu tiên phải kể đến tin Phật, tin Pháp, tin Tăng và tin Giới, còn gọi Bốn niềm tin bất hoại. Chỉ chừng này thôi, chúng ta đã nghiêng về cõi lành, chí ít cũng sinh làm người có phước, tránh được tam đồ, ác đạo.Xem tiếp
-
Thân đẹp mà tiếng lại hayMột thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: Tỳ-kheo nên biết, có bốn loại chim. Thế nào là bốn? Hoặc có chim tiếng hót hay mà thân xấu. Hoặc có chim thân đẹp mà tiếng dở. Hoặc có chim tiếng dở mà thân cũng xấu. Hoặc có chim thân đẹp mà tiếng cũng hay.Xem tiếp
-
Người biết tu phải thắng vọng tưởngMuốn không còn luân hồi trong lục đạo phải hết vọng tưởng. Ở đây có người nào muốn đi trong lục đạo luân hồi không? Nếu muốn tha hồ đi, còn ai không muốn luân hồi phải thắng vọng tưởng, tu cho lặng hết, tức là giải thoát sanh tử.Xem tiếp