-
Hạnh phúc không ở đâu xaCó ba người bạn khuyết tật cùng chung sống với nhau, một người mù, một người câm và một người điếc. Tuy cả ba đều là người tàn tật, nhưng khi sống chung họ có thể bổ khuyết cho nhau, đối với họ, việc giúp đỡ nhau là điều cần thiết.Xem tiếp
-
Hãy lắng nghe bước chânLắng nghe bước chân” là sống chiêm ngoạn những gì đang trải nghiệm trong đời sống. Nhưng đời sống luôn biến đổi không ngừng trong từng khoảnh khắc, vì thế sống chính là “bước chân qua thời gianXem tiếp
-
Người đại tu hành không lầm nhân quảChư Phật Như Lai thị hiện trong thế giới chúng sanh, thường cũng thị hiện có nghiệp chướng. Chư vị phải biết nghiệp chướng đó là thị hiện, đều là phương pháp giáo hóa của các Ngài, là nghi thức giáo học chứ chẳng phải thật.Xem tiếp
-
Vì sao ta hay nổi giận?Phải suy nghĩ tường tận, người này hủy báng tôi, sỉ nhục tôi, tổn thương tôi, ta nên suy nghĩ xem vì sao họ có những hành vi này? Vì họ không hiểu nên mới hiểu lầm ta, giữa chúng ta không có sự câu thông tốt đẹp, mới sinh ra hiện tượng như thế. Điều này không thể trách họ, chính mình cũng có điều không phải. Dù mình đúng hoàn toàn, lỗi đều do họ, liên quan gì đến ta?Xem tiếp
-
Quy y Tam bảo chẳng đọa ác đạoSống trong đời, người có chánh kiến thì không lo lắng về cái chết mà suy tư sau khi mình chết sẽ sinh về đâu để chuyển hóa nghiệp lực theo hướng thiện lành. Một trong những biểu hiện của việc chuyển nghiệp là phát tâm hướng thiện quy y Tam bảo.Xem tiếp
-
Câu chuyện vợ chồng xứng đôiXưa có đôi vợ chồng xinh đẹp, phong độ hơn người. Do quá xứng đôi nên suốt ngày họ cứ ngồi đâu mặt, mê mải ngắm nhau. Họ nhìn nhau say sưa mê mệt quên hết trời đất, một ngày nọ, bất hạnh giáng xuống, mắt của hai người đều vương bệnh, không bao lâu thì bị mù.Xem tiếp
-
Điều gì là hoàn mỹ nhất?Ngày xưa, có vị đại sư muốn chọn một đệ tử làm người kế thừa. Một hôm, ông bảo hai người đệ tử ưng ý nhất, rằng: “Các con hãy ra ngoài và tìm về đây cho ta một chiếc lá đẹp nhất, hoàn mỹ nhất”. Hai đệ tử vâng lời thầy ra đi tìm chiếc lá đẹp nhất, hoàn mỹ nhất.Xem tiếp
-
Chánh niệm đem đến cho ta và người thương hạnh phúc và tự doNgười thương của ta có thể đang bị chìm đắm trong lo lắng, sân hận hay thất niệm, nhưng nhờ chánh niệm mà ta có thể cứu người thương của ta và chính cả ta. Chánh niệm là năng lượng của Bụt, là năng lượng của giác ngộ.Xem tiếp
-
Chết đi về đâu?Một hôm Ngài A Nan hỏi Đức Phật? Bạch Đức Thế Tôn, sau khi một chúng sanh qua đời họ sẽ tái sanh về đâu? Đức Phật ôn tồn trả lời:Xem tiếp
-
Ngũ nghịch thập ác là tội gì?“Ngũ nghịch, thập ác” tạo tội cực nặng. Trong hết thảy kinh, đức Phật nói kẻ ấy ắt đọa địa ngục ngay trong một đời.Xem tiếp
-
25 lời dạy về cách nói để tránh khẩu nghiệpMỗi chúng ta, nếu muốn mình có được phúc báo, để sau này hậu vận được tốt thì hãy nhớ 25 lời dạy về việc ăn nói để tự răn dạy lấy mình và tránh được "khẩu nghiệp".Xem tiếp
-
Cẩn thận để không hao tàiCuộc sống nếu thiếu đam mê sẽ nhạt nhẽo, vô vị và mất sinh khí. Vì thực ra, đam mê vốn không phải là tội lỗi nhưng vấn đề cần đặt ra với con người là đam mê cái gì, đam mê như thế nào?Xem tiếp
-
Niệm Phật phải phát tâm chân thậtNiệm Phật muốn được nhất tâm thì trước hết phải phát tâm chân thật, thật sự vì liễu thoát sinh tử, chẳng phải vì mong người đời gọi mình là người tu hành chân thật.Xem tiếp
-
Phật dạy về ba hạng người nghe Pháp xuất hiện ở đờiTrong Phật giáo, nghe pháp là một trong những phương thức tu tập trí tuệ (văn tuệ). Nhờ nghe pháp mà am hiểu giáo lý và trực nhận ra nhiều vấn đề, rồi từ đó có thể chuyển hóa được các tật xấu, những khổ đau.Xem tiếp