-
“Không phải của mình thì nên buông hết, mới được an vui”Đối với vật không phải của mình, phải xả bỏ hết; khi đã xả bỏ những pháp này rồi, thì được an vui lâu dài. Những gì không phải sở hữu của các ông? Mắt, không phải của các ông, nên xả bỏ; khi đã xả bỏ rồi, thì được an vui lâu dài. Đối với tai, mũi, lưỡi, thân, ý lại cũng như vậy.Xem tiếp
-
Nghe nhiều, biết nhiều, nói ítNhư tôi đã gợi ý lần trước, Tăng Ni là người xuất gia phải cố gắng thực tập cho được Sơ quả của hàng Thanh văn, nghĩa là tập đoạn trừ ba nghiệp tham, sân, si, đó là pháp căn bản nhất trong đạo Phật. Được như vậy, mới bàn đến những việc cao hơn. Vì còn buồn, giận, lo, sợ là còn ở trong nhà thế tục.Xem tiếp
-
Trầm tĩnh chứng tỏ sức mạnh của sự sáng suốt và tự chủTâm trầm lặng không có nghĩa là yếu mềm, tiêu cực. Thái độ trầm tĩnh của một người chứng tỏ sức mạnh của sự sáng suốt và tự chủ. Vì khi gặp một hoàn cảnh cam go, nan giải mà vẫn không lo âu bối rối thì quả là không phải dễ dàng.Xem tiếp
-
Kẻ ngu lấy khổ đau của người khác để làm hạnh phúc chính mìnhNgày xưa có một con rắn trên đường đi kiếm ăn, tình cờ bị con ong đốt cho một nhát rất đau điếng ngay đầu mà chẳng chịu buông tha. Con rắn tìm đủ mọi cách để tống khứ con ong đi nhưng mà không thể được, nó tức tối muốn lộn tùng phèo.Xem tiếp
-
Bạn là chủ nhân hay là nô lệ của tâm mình?Khi bạn quá xúc động, bạn chẳng còn nghĩ gì được nữa, bạn chẳng dự tính, chẳng vạch được kế hoạch gì cả. Bạn chỉ tiến tới trước và làm bất cứ điều gì cảm xúc bắt bạn phải làm.Xem tiếp
-
Đức Đạt Lai Lạt Ma nói về cái chết và cận tửCơ thể chúng ta biến đổi. Nói chung, ngay cả tinh thần hay thiền định cũng không cản nổi việc biến đổi.Xem tiếp
-
Thiện tâm, thiện ý lưu lộ ra bên ngoài là thiện hạnhThuần thiện thì không những tiêu tai nạn của chính mình, mà nhất định cũng có thể giảm nhẹ tai nạn của mọi người xung quanh chúng ta.Xem tiếp
-
Viên Liễu Phàm dạy con cách cải mệnh, thay đổi số phận như thế nào?“Liễu Phàm Tứ Huấn” là một tác phẩm được viết bởi Viên Liễu Phàm, sống trong thời nhà Minh, quê ở Gia Thiện, thuộc Chiết Giang, Trung Quốc vào khoảng năm 1550. Ông viết tác phẩm này nhằm giáo dục người con trai, Viên Thiên Khải.Xem tiếp
-
Mình có trí hay là vô trí?Ở đời có nhiều tiêu chuẩn để đánh giá một người là thông minh hay vô trí. Thế Tôn cũng xây dựng tiêu chuẩn cho người trí bằng cách căn cứ vào những biểu hiện về thân khẩu ý của họ.Xem tiếp
-
Làm thiện nhiều, tâm ngạo mạn vẫn đọa súc sinhNgười bố thí nhiều dĩ nhiên là có nhiều phước. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận sinh tâm ngã mạn, xem mình là người ban ơn, coi thường kẻ nhận thí thì chính tâm niệm ấy lại thiêu rụi công đức phước báu đã làm. Nếu ngã mạn càng nhiều, phước đức càng tiêu hao, dẫn đến đọa lạc.Xem tiếp
-
Phật dạy về pháp “buông gánh, đặt gánh nặng xuống”Đã sinh ra làm người, dĩ nhiên mỗi người mỗi nghiệp. Có thân nên khổ vì thân. Chính tấm thân năm uẩn này cùng với sự tham ái và chấp thủ kiên cố đã tạo ra vô vàn đau khổ. Buông gánh không phải là bỏ thân này, vì thân này hư hoại thì vẫn theo nghiệp tạo thân mới, tiếp tục chịu khổ.Xem tiếp
-
Học cách hạ cái tôi xuống để đón nhận hạnh phúcTrong mỗi người luôn có sự tồn tại cái tôi, không ai giống ai, đó là đặc trưng riêng. Cái tôi phát triển tương đối độc lập theo thời gian, từ đó hình thành nên cá tính của từng người. Làm thế nào để kiềm chế được nó, đó mới là điều quan trọng.Xem tiếp
-
“Ta là một con ma đói, không bao giờ cảm thấy no lòng và thỏa mãn”Nhiều người nghĩ rằng họ đau khổ vì họ thiếu cơm ăn, áo mặc, thuốc men, nhà cửa và tình yêu. Nhưng khi có được tất cả những thứ đó rồi họ vẫn đói như thường. Quý vị nhìn lại xem mình có giống người ấy không?Xem tiếp
-
MC Đại Nghĩa: Nghe Pháp thoại giúp tôi nhận ra mình còn quá nhiều thiếu sót!Trong chương trình Bước Ngoặt Cuộc Đời số 25, MC Đại Nghĩa lần đầu bộc bạch cơ duyên đặc biệt đưa anh đến với pháp thoại và cách pháp thoại đã thay đổi nhận thức của anh như thế nào.Xem tiếp
-
Cái gì “cao hơn trời, nặng hơn đất”?Người xưa thường lấy những sự vật xung quanh đời sống con người để so sánh, đối chiếu, ước lượng với một điều gì đó. Như trời xanh để ước lượng về sự cao thấp, như địa cầu để so sánh với nặng nhẹ, như gió cuốn để đối chiếu với sự nhanh chậm, như cỏ cây chen chúc để nói về số lượng ít nhiều. Dù không mấy chính xác so với các đơn vị đo lường hiện đại nhưng cách tiếp cận của người xưa lại gần gũi, dễ liên tưởng và hình dung hơn.Xem tiếp