-
Lòng tự trọng của người nghèoLòng tự trọng làm nên nhân cách của một con người, người đánh mất lòng tự trọng thì chuyện vô liêm sỉ nào cũng dám làm. Thế nên, trong cách đối nhân xử thế, đừng vô tâm để làm tổn thương lòng tự trọng của người khác dẫu thân họ nghèo khó cơ cực.Xem tiếp
-
Làm ơn không cầu báo đápKhi vị tướng nổi tiếng thời nhà Hán là Hàn Tín còn trẻ, ông rất nghèo. Một ngày nọ, Hàn Tín không còn gì để ăn, ông không còn cách nào khác là ngồi ở bờ sông ngoại thành Hoài Dương và câu cá.Xem tiếp
-
Cô đơn khi bệnh tật vì hay nói lời thô bạoThời Đức Phật còn tại thế, trong thành Xá Vệ có một trưởng giả rất giàu có tên là Bộ Tri Ca, bố mẹ qua đời từ sớm nên không ai dạy bảo, tính cách lì lợm cứng đầu, rất dễ nổi nóng. Mỗi lần tức giận, Bộ Tri Ca dùng những lời nói nặng nề chì chiết người khác, và người thân lâu dần xa lánh, ngại tiếp xúc với ông.Xem tiếp
-
Miệng đẹp nhất là luôn nói những lời giúp mọi người hiểu nhau, thương nhau hơnÁnh mắt đẹp nhất là ánh mắt luôn nhìn mọi người với lòng vị tha và tâm từ bi, không phán xét.Xem tiếp
-
Lòng tốt hóa ra không tốtTể tướng Lã Văn Ý khi mới từ quan về quê, dân chúng khắp nơi trong nước đều hết lòng kính ngưỡng, xem như núi Thái Sơn, như sao Bắc Đẩu.Xem tiếp
-
Khắc chế lòng tham đắc bảo vậtTheo quan niệm dân gian, một người có cuộc sống giàu sang phú quý ở kiếp này chí là trái ngọt của việc tu nhân tích đức từ kiếp trước. Mọi việc đều tuân theo luật nhân quả, trên đời này, không có việc gì là vô duyên vô cớ cả. Vì thế, cổ nhân răn dạy con cháu đời sau: "Khắc chế lòng tham đắc bảo vật, người tích âm đức ắt có phúc báo về sau" Câu nói đó bắt nguồn từ một câu chuyện xảy ra vào thời nhà Thanh:Xem tiếp
-
Bất chợt nhận ra: đời người ngắn ngủi tạm bợ, nên trân trọng mỗi phút giây được sốngThế gian này thật bình phàm, còn chúng ta là những người bình thường. Tuy không thể khiến mọi người đều yêu thích mình, nhưng chúng ta có thể sống cuộc đời không thẹn với lòng. Đến cuối cùng, tất cả đều về không cũng không có gì phải tiếc nuối.Xem tiếp
-
Thiện lương là một sự lựa chọnMột vị sư lên rừng hái củi, trên đường về gặp một cậu bé đang chạy chơi đùa, hái hoa bắt bướm. Vị sư đến gần hỏi:Xem tiếp
-
Muốn vui vẻ cần nghĩ thoáng, nhìn xaĐời một người, vui buồn gì rồi cũng sẽ qua đi. Gặp việc mà xem quá nghiêm trọng, chỉ làm khổ chính mình; muốn cuộc đời vui vẻ, nên thực tập nhẹ buông.Xem tiếp
-
Trời có khi nắng khi mưa, trăng có khi tròn khi khuyếtChuyện kể rằng, một vị tướng giỏi Tây Lư có lần đi gặp gỡ để thuyết giáo cùng các chư hầu, nhưng vô tình lại gặp nạn suýt chết. Thuyền của ông bị đắm khi đi qua sông, có một người thuyền chài đã vớt ông lên. Người này cười vào mặt ông: Này, Tây Lư, nghe bảo ông đang đi việc quan trọng, n suýt chết đuối, cứu mình còn chẳng xong, làm gì đủ tài mà đòi đi nói các vua chư hầu.Xem tiếp
-
Phú ông cho người nghèo một con bò, câu chuyện sau đó khiến nhiều người phải suy ngẫmMùa đông rét buốt tới, thương cảm một người nghèo sống cùng làng, phú ông đã tặng cho anh ta một con bò để giúp khai hoang, cày bừa. Phú ông mừng thầm trong lòng, với con bò này, nếu anh ta chăm chỉ thì tới mùa thu, người nhà nghèo đã có thể thoát nghèo rồi. Người nghèo cũng vậy, trong lòng anh ta tràn ngập những hi vọng.Xem tiếp
-
Qua sông bái cầuThành ngữ Trung Hoa có câu:” Qua sông phá cầu”. Lời đó có ý rằng, sau khi thọ nhận sự giúp đỡ của người, công việc được thành công mỹ mãn liền vong ân bội nghĩa. Đó là người không hiểu biết về cơ bản đạo đức làm người trong bổn phận .Xem tiếp
-
Cách chuyển hóa một nghiệp xấuHỏi: Bạch Thầy. Xin chỉ dẫn cho chúng con chuyển hóa nghiệp xấu một cách cụ thể ạ?Xem tiếp