-
5 việc cần phải có trong đờiTrong một đời người, những việc mà chúng ta cần làm rất nhiều, nhưng không thể biến tất cả chúng thành hiện thực. Nhưng tôi cho rằng làm việc không nên tham nhiều, chỉ cần làm tốt 5 việc là đủ:Xem tiếp
-
Sống đâu chỉ nhận cho riêng mìnhTôi đã từng chứng kiến cảnh một bà già mù lòa dắt theo một đứa bé nhỏ đi ăn xin trong trời mưa gió lạnh căm căm, không một manh áo ấm. Nhưng đi đến đâu người ta cũng xua đuổi.Xem tiếp
-
Ưu tư về việc đeo tượng PhậtHỎI: Tôi là nữ Phật tử, rất thích đeo tượng Phật hay dùng những trang sức liên quan đến các biểu tượng Phật giáo như chuỗi hạt. Hiện tôi rất băn khoăn vì có ý kiến cho rằng, đeo tượng Phật rồi vào nhà vệ sinh, lúc đi ngủ hoặc dùng tượng Phật với mục đích “trang trí” v.v… sẽ vô tình bị tổn giảm phước báo, gặp những điều xấu ở tương lai. Mong được quý Báo giải thích để tôi hiểu rõ hơn về vấn đề này. (ĐOÀN NHI, nhilovejae@gmail.com)Xem tiếp
-
-
Câu chuyện về hoa Puya: Thành công cần phải chờ đợiỞ vùng cao nguyên Andes, phía Nam châu Mỹ nơi có độ cao hơn 4.000 mét so với mực nước biển, rất ít người lui tới, có một loại hoa sinh trưởng, tên gọi là hoa Puya.Xem tiếp
-
Sống thoải mái với hiện tạiBà cụ già đau yếu than thở với bà bạn thân nhất của mình, “Tôi ghét cái tuổi già. Tôi ghét vì phải ở đây trong cái nhà dưỡng lão này.”Xem tiếp
-
Bóc trần 10 thực tế đắng lòng giúp bạn thôi mơ tưởng về cuộc sống của người khácBóc trần 10 thực tế đắng lòng giúp bạn thôi mơ tưởng về cuộc sống của người khác.Xem tiếp
-
Bụt nói rằng ai cũng có thể trở thành Bụt. Xin Thầy giải thích tại sao Bụt nói như vậy?Trong kinh nói: Người nào cũng có thể thành Bụt. Bụt là gì? Bụt là một con người nhưng có nhiều chất liệu của hiểu và thương. Hiểu là trí tuệ, thương là từ bi. Trong chúng ta ai cũng có cái hiểu và cái thương, nhưng có thể hiểu và thương của ta còn ít quá. Chúng ta hiểu mình chưa đủ, và khi chưa hiểu được mình thì làm sao mà hiểu được người khác. Chúng ta có những nỗi khổ niềm đau mà ta chưa hiểu và nhận diện được thì làm sao ta có thể hiểu được nỗi khổ niềm đau của người kia.Xem tiếp
-
Biết buông tay mới thấy nhẹ nhõmCụ già nói với đứa trẻ: Nắm chặt nắm tay của con lại, nói cho ông biết con thấy thế nào?Xem tiếp
-
Bài học từ đại bàng: Thay đổi hoặc là chết!Đại bàng là loài chim có thể sống tới 70 tuổi, nhưng để sống được đến tuổi đó, ở tuổi 40 chúng phải có một quyết định quan trọng – Thay đổi hoặc là chết!Xem tiếp
-
Hiểu kinh để tu học là kính trọng kinh nhấtHỎI: Tôi có duyên với Phật pháp và đã tu tập gần một năm qua. Tôi rất hoan hỷ với việc được đọc thêm nhiều kinh sách. Tuy nhiên, trong quá trình đọc kinh sách, để ghi nhớ hoặc lưu ý một số đoạn cần trao đổi, tôi thường dùng bút gạch chân dưới những điểm cần lưu ý ấy. Đây là phương pháp đọc sách xưa nay của tôi, nhờ có lưu ý nên hiểu rõ và nhớ lâu. Khi các bạn đồng tu thấy vậy thì trách, cho rằng tôi làm như thế là bất kính với kinh sách, sẽ bị quả báo. Với tôi, kinh sách tôi vẫn kính trọng và giữ gìn cẩn thận, không hề có ý bất kính. Tôi không biết làm như vậy có đúng không? (THIÊN TRÚC, minhphuongpham89@gmail.com)Xem tiếp
-
-
Vượt qua sự lo âu - câu chuyện về bài học cuối cùngMột nhà hiền triết dẫn một toán học trò của mình đi ngao du khắp chốn trên đời. Trong vòng 10 năm trời thầy trò họ theo nhau đi hầu hết các nước, gặp gỡ hầu như tất cả những người có học vấn. Lúc này, thầy trò họ đã trở về, người nào người nấy kinh luân đầy một bụng, kinh nghiệm đầy mình.Xem tiếp
-
Câu chuyện đáng suy ngẫm về nồi cơm của Khổng TửThầy trò Khổng Tử cũng lâm vào cảnh rau cháo cầm hơi và cũng có nhiều ngày phải nhịn đói, nhịn khát. Tuy vậy, không một ai kêu than, thoái chí; tất cả đều quyết tâm theo thầy đến cùng.Xem tiếp
-
Muốn cuộc đời thanh thản phụ nữ nên làm theo điều nàyMình đọc thấy hay, rất đúng và rất hợp với chị em. Mặc dù rất khó nhưng mình nghĩ nếu bản thân làm được vài điều thì phúc lộc sẽ đến, sớm hay muộn mà thôi.Xem tiếp