• Hai câu chuyện nhỏ
    Hai câu chuyện nhỏ
    Trong cuộc đời sẽ có rất nhiều thứ, đáng để bạn lưu luyến, nhưng có những lúc bạn cũng nên học cách từ bỏ.
    Xem tiếp
  • Thái Lan: 100 nghìn người xuất gia gieo duyên diễu hành trên đường phố
    Thái Lan: 100 nghìn người xuất gia gieo duyên diễu hành trên đường phố
    Dịp mùa chay 2015, Phật giáo Thái Lan đã tổ chức xuất gia gieo duyên cho hàng trăm nghìn người, trong số đó có nhiều quốc tịch khác nhau tham gia và đi diễu hành khắp đường phố.
    Xem tiếp
  • Vượt qua chướng duyên
    Vượt qua chướng duyên
    Hỏi: Người nhà phản đối con học Phật, lạy Phật, tụng kinh thì phải làm sao?
    Xem tiếp
  • Người đáng thương
    Người đáng thương
    Tại một thị trấn nhỏ của nước Anh, có một chàng trai kiếm sống bằng cách hát rong trên đường phố. Cũng ở khu đó, có một cô gái người Hoa, rời xa gia đình đến đó để làm thuê. Cả hai thường đến một nhà hàng nhỏ để ăn cơm, sau nhiều lần gặp nhau họ đã trở nên thân thiết.
    Xem tiếp
  • 19 câu nói của Lão Tử
    19 câu nói của Lão Tử
    Khi bạn hài lòng đơn giản là chính mình, không so sánh hay cạnh tranh với ai, tất cả mọi người sẽ tôn trọng bạn
    Xem tiếp
  • Không lãng phí dù chỉ 1 giọt nước
    Không lãng phí dù chỉ 1 giọt nước
    Một hôm, Thiền sư Nghi Sơn tắm, vì nước nóng quá nên Ngài gọi đệ tử đem nước lạnh cho thêm vào. Chú đệ tử châm thêm nước lạnh thấy nước vừa đủ ấm để tắm, còn dư chút ít nước lạnh chú đem ra ngoài đổ bỏ.
    Xem tiếp
  • 10 Triết lý sống rất hay của Mahatma Gandhi
    10 Triết lý sống rất hay của Mahatma Gandhi
    Những câu nói của Mahatma Gandhi đã giúp con người nhận định và thay đổi bản thân, từ đó thay đổi thế giới. Một trong những câu nói nổi tiếng của ông đó là: “Những kẻ yếu không bao giờ biết tha thứ. Sự tha thứ chỉ có ở những người mạnh”.
    Xem tiếp
  • Hiểu 10 điều này, cuộc sống của bạn thảnh thơi hơn
    Hiểu 10 điều này, cuộc sống của bạn thảnh thơi hơn
    Người xưa vẫn thường hay nói những câu như: “vật cực tất phản” hay “cái gì nhiều quá cũng là thái quá”, … hàm nghĩa vốn rất rộng lớn, nhắc nhở con người trong cuộc sống cần cân bằng, hài hòa mọi thứ. 10 điều sau đây có thể giúp bạn có một nội tâm an hòa và cuộc sống nhẹ nhàng, thư thái.
    Xem tiếp
  • Đừng bao giờ lấy của cải thuộc về người khác
    Đừng bao giờ lấy của cải thuộc về người khác
    Vào thời nhà Minh có một người đàn ông giàu có tên là Từ Trì, ông sống gần một người tên là Từ Bát. Thấy nhà Từ Bát to và đẹp, Từ Trì tìm mọi cách để có được nó.
    Xem tiếp
  • Ổ bánh mì và lão già kì quặc
    Ổ bánh mì và lão già kì quặc
    Một người phụ nữ nọ có thói quen nướng bánh mì cho gia đình, luôn làm dư một cái để lại cho người nghèo đói. Bà để ổ bánh mì dư bên ngoài thành cửa sổ cho người nghèo đi qua dễ lấy. Ngày qua ngày cứ đến buổi, một ông lão gù lưng đến lấy ổ bánh mì đi.
    Xem tiếp
  • Hợp tác
    Hợp tác
    Một ngày nọ, đêm khuya thanh vắng, ổ khóa gọi chìa khóa dậy, rồi oán trách: “Tôi mỗi ngày phải vất vả cực nhọc mà canh gác nhà cửa cho chủ nhân, vậy mà chủ nhân chỉ thích cậu thôi, lúc nào cũng mang cậu theo bên mình, thật là ngưỡng mộ cậu quá!”
    Xem tiếp
  • Mượn dù
    Mượn dù
    Một ngày kia, Khổng Tử đi ra ngoài, bỗng trời muốn đổ mưa, nhưng ông không có mang theo dù, có người kiến nghị rằng: “Tử Hạ có dù, thầy có thể mượn của Tử Hạ”.
    Xem tiếp
  • Đậu xe
    Đậu xe
    Trụ sở chính của công ty Volvo Thụy Sĩ có hơn hai nghìn chỗ đậu xe, những người đến sớm luôn đậu xe ở khu vực cách xa văn phòng làm việc nhất, mỗi ngày đều như vậy cả.
    Xem tiếp
  • 10 điều đáng suy ngẫm
    10 điều đáng suy ngẫm
    1-Chúng ta đừng nên hứa một điều gì với ai khi đang vui. Bởi vì lời hứa ấy có thể làm cho người khác thất vọng, vì ta hứa mà không làm được. Khi đang nóng giận, chúng ta hãy cẩn thận trong từng lời nói!
    Xem tiếp
  • Qua sông bái cầu
    Qua sông bái cầu
    Thành ngữ Trung Hoa có câu:” Qua sông phá cầu”. Lời đó có ý rằng, sau khi thọ nhận sự giúp đỡ của người, công việc được thành công mỹ mãn liền vong ân bội nghĩa. Đó là người không hiểu biết về cơ bản đạo đức làm người trong bổn phận .
    Xem tiếp
Back to top