• Lòng ham muốn của con người
    Lòng ham muốn của con người
    Có một người kia, sau khi chết, trên đường đi đến điện Diêm La, nhìn thấy một tòa cung điện nguy nga tráng lệ. Anh bèn ghé vào vãng bước. Chủ nhân của tòa cung điện niềm nở đón tiếp và mời anh ở lại chơi vài ngày.
    Xem tiếp
  • Chọn pháp môn tu, nên như thế nào?
    Chọn pháp môn tu, nên như thế nào?
    HỎI: Sau khi quy y Tam bảo, người đệ tử Phật phát tâm tu tập, muốn chọn cho mình một pháp môn hợp với căn duyên thì phải làm thế nào? Làm sao để biết mình có căn duyên với pháp môn ấy? (NGUYỄN MAY, nguyenmay2501@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Thiên vị
    Thiên vị
    Trang Tử (Thế kỷ III, IV TCN) là một triết gia có địa vị rất lớn trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa. Trong Liệt Ngự Khấu có kể lại rằng, lúc Trang Tử hấp hối, các môn sinh bàn với nhau sẽ hậu táng cho ông.
    Xem tiếp
  • Tôi đang chờ ngài nói lời cám ơn
    Tôi đang chờ ngài nói lời cám ơn
    Tại một khu an dưỡng, một chiếc xe du lịch sang trọng không may trục trặc. Một người đàn ông thò cổ ra khỏi cửa xe nói:”Ai có thể giúp tôi chui vào gầm xe vặn lại một con vít bị lỏng”.
    Xem tiếp
  • Vì sao gọi là tụng kinh ‘thâm nhập pháp tánh’?
    Vì sao gọi là tụng kinh ‘thâm nhập pháp tánh’?
    Hỏi: Vì sao gọi là tụng kinh ‘thâm nhập pháp tánh’?
    Xem tiếp
  • Bác sĩ và Thủ tướng: Hai cuộc đời một đạo lý…
    Bác sĩ và Thủ tướng: Hai cuộc đời một đạo lý…
    Câu chuyện bắt đầu từ một người nông dân nghèo tên Fleming ở Scotland.
    Xem tiếp
  • Có bỏ thì mới có lấy
    Có bỏ thì mới có lấy
    Pháp sư Hoằng Nhất là một cao tăng được người đời kính trọng, ông thể hiện hiểu biết về “lấy và bỏ” một cách sâu sắc.
    Xem tiếp
  • Cúng dường nào có công đức lớn nhất?
    Cúng dường nào có công đức lớn nhất?
    Hỏi: Giữa một người bất thiện đang đói và một bậc đại tăng đang đầy đủ, bố thí (cúng dường) cho ai phước báu lớn hơn?
    Xem tiếp
  • Quà tặng của con tim
    Quà tặng của con tim
    Chuyện kể rằng có một chàng trai trong lúc lang thang trên sa mạc đã đi ngang qua một dòng suối nước trong như pha lê. Dòng nước này ngọt đến mức anh ta đã quyết định lấy đầy bình da để mang về cho một vị bô lão của bộ tộc là thầy của anh.
    Xem tiếp
  • Gieo duyên Phật pháp cho con
    Gieo duyên Phật pháp cho con
    HỎI: Tôi có hai con trai, bé 9 tuổi và bé 5 tuổi. Tôi biết bé 5 tuổi không nhiều thiện nghiệp; bé rất hung hăng và khó bảo nên tôi muốn gieo duyên Phật pháp và tạo phước lành cho bé từ bây giờ. Hiện tại bé đã chịu cùng tôi ngồi niệm danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm, nhưng vô chùa là bé nhất định không chịu lạy Phật và thắp nhang. Tôi có đưa cho bé ít tiền để bé tự tay cúng dường hay bố thí nhưng bé cũng không chịu làm. Ngoài việc chỉ bảo cho bé những phép tắc đạo đức, xin quý Báo hướng dẫn cho tôi cách giúp bé gieo duyên với Phật pháp, biết tạo nhiều phước lành để bé được nhẹ nghiệp, tăng phước khi lớn lên. (HOÀNG NHÃ, nhahtp@yahoo.com)
    Xem tiếp
  • Hai hạt muối
    Hai hạt muối
    Hạt muối Bé nói với hạt muối To: “Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương”. Muối To trố mắt: “Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế. Em muốn thì em cứ làm, chị không điên!“.
    Xem tiếp
  • Một lời thiện quý hơn nghìn vàng
    Một lời thiện quý hơn nghìn vàng
    Bàn Khuê thiền sư được mọi người tôn kính.
    Xem tiếp
  • Cách nói chuyện của người có trí tuệ
    Cách nói chuyện của người có trí tuệ
    Người thường xuyên nói nhiều liệu có phải là người học rộng và hiểu biết nhiều? Hãy cùng xem câu chuyện giữa hai thầy trò Mặc Tử để hiểu, trong cuộc sống, trong các mối quan hệ nên nói ở mức độ như thế nào để không khiến người nghe muốn tránh xa!
    Xem tiếp
  • Tại sao các con sông không chảy thẳng?
    Tại sao các con sông không chảy thẳng?
    Trong giờ học, một vị thiền sư chỉ vào một bản đồ và hỏi: “Các dòng sông trên hình ảnh này có đặc điểm gì?”.
    Xem tiếp
  • Thước đo giá trị cuộc sống
    Thước đo giá trị cuộc sống
    Tại vùng trang trại xa xôi, có một người nông dân năm nào cũng trồng được những cây ngô rất tốt.
    Xem tiếp
Back to top