• Lòng thật thà
    Lòng thật thà
    Shu Yan, Hoàng Đế Đời nhà Tống, khi còn nhỏ ông rất thông minh và thật thà.
    Xem tiếp
  • Hữu dụng - Vô dụng
    Hữu dụng - Vô dụng
    Trang Tử dẫn một đoàn môn sinh lên núi thăm bằng hữu. Đến chỗ rừng sâu heo hút, thấy đám tiều phu đang đốn cây Trang Tử hỏi:
    Xem tiếp
  • Tha thứ cho chính mình
    Tha thứ cho chính mình
    Câu hỏi: Kính bạch Thầy, trong khóa tu Thầy có dạy về giáo lý tha thứ, bao dung thật thâm sâu. Những lời dạy ấy đã giúp ích cho con rất nhiều. Con vô cùng biết ơn Thầy. Kính thưa Thầy, nhiều lần con nhận thấy người mà con khó tha thứ nhất lại là chính mình. Xin Thầy ban cho con những phương pháp thực tập để con có thể thực tập tha thứ chính mình một cách hữu hiệu?
    Xem tiếp
  • Tôn kính sư phụ như cha
    Tôn kính sư phụ như cha
    Sư phụ là người thuyết giảng về nguyên tắc đạo đức, dạy bảo sự khéo léo và xóa tan những nhầm lẫn
    Xem tiếp
  • Khổng Tử bàn luận về tính tự phụ và đức hạnh
    Khổng Tử bàn luận về tính tự phụ và đức hạnh
    Một hôm, Tử Lộ (một môn đồ của Khổng Tử) ăn mặc chỉnh tề kèm theo đôi chút khoe khoang đến bái kiến Khổng Tử.
    Xem tiếp
  • Buồn ngủ khi hành thiền?
    Buồn ngủ khi hành thiền?
    HỎI : Người ta nói với tôi rằng nếu tôi buồn ngủ khi thiền định về hơi thở thì có nghĩa là phương pháp này không thích hợp với tôi và nên tìm một phương pháp khác. Xin Ngài cho biết điều ấy có đúng không?
    Xem tiếp
  • Xin dành ba phút để suy ngẫm một câu chuyện
    Xin dành ba phút để suy ngẫm một câu chuyện
    Một con tàu du lịch gặp nạn trên biển, trên thuyền có một đôi vợ chồng rất khó khăn mới lên đến trước mũi thuyền cứu hộ, trên thuyền cứu hộ chỉ còn thừa duy nhất 1 chỗ ngồi. Lúc này, người đàn ông để vợ mình ở lại, còn bản thân nhảy lên thuyền cứu hộ.
    Xem tiếp
  • Tập tự vấn và đặt mình vào vị trí người khác
    Tập tự vấn và đặt mình vào vị trí người khác
    Thời cổ xưa ở Trung Quốc, một hiền nhân hỏi Khổng Tử, “Tôi nghe nói rằng một vị hoàng đế có khả năng quản [lý] đất nước chỉ khi nào ông ta nghiên cứu một cách cẩn thận và có những chính sách một cách thận trọng. Ông có nghĩ rằng quan điểm đó đúng không?”
    Xem tiếp
  • Khổng Tử luận về đức hạnh của Nước
    Khổng Tử luận về đức hạnh của Nước
    Đức Khổng Tử đang chăm chú ngắm dòng sông đang chảy về phương Đông. Tử Cống hỏi ông, “Khi một người quân tử nhìn nước như thế này, nhất định người ấy có được niềm vui khi ngắm nhìn nó. Tại sao vậy?”
    Xem tiếp
  • Hoàng đế Khang Hy đàm luận về tâm tật đố
    Hoàng đế Khang Hy đàm luận về tâm tật đố
    «Đình huấn cách ngôn» của Hoàng đế Khang Hy là giáo huấn đối với các Hoàng tử, do Ung Chính thuật lại, chỉnh lý mà thành. Dưới đây là đàm thoại của Khang Hy trong đình huấn về tâm tật đố.
    Xem tiếp
  • Con hiếu không dối cha
    Con hiếu không dối cha
    Cố Hùng là người rất hiếu thuận. Ông là con trưởng trong nhà, còn có hai người em hãy còn nhỏ dại. Người cha rất mực thương yêu các con, nhưng cảnh nhà không được dư giả nên lúc nào cũng thiếu trước hụt sau.
    Xem tiếp
  • Tâm ở đâu?
    Tâm ở đâu?
    CÂU HỎI: Chúng tôi được đọc sách của một vị Thiền sư. Vị này nói rằng “tâm không thể ở ngoài não, tâm cũng không thể ở trong trái tim mà tâm thực sự ở trong não….tâm bị nhốt trong cơ chế não”. Và "Cơ chế Tánh Giác (Phật tánh - Buddha nature) nằm sau bán cầu não trái" (Đồ Thị dẫn giải Thiền – Dẫn Giải pháp Thiền trong quyển Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ Hai Mươi Tập 1). Vì vậy, xin quý độc giả cao minh và ban biên tập hoan hỷ giải thích cho chúng tôi hiểu rõ, chiếu theo lời Phật và chư Tổ thì Tâm ở đâu?
    Xem tiếp
  • Dư Âm Mùa An Cư PL2558
    Dư Âm Mùa An Cư PL2558
    Chùm ảnh lễ Dâng Y và Lễ Tự Tứ
    Xem tiếp
  • Trở ngại không tu được?
    Trở ngại không tu được?
    Hỏi: Theo thời cuộc bây giờ làm cho chúng con trở ngại không tu được, vậy phải làm thế nào?
    Xem tiếp
  • Thế nào niệm một câu danh hiệu Phật phải súc miệng 3 ngày?
    Thế nào niệm một câu danh hiệu Phật phải súc miệng 3 ngày?
    Hỏi: Thế nào niệm một câu danh hiệu Phật phải súc miệng 3 ngày?
    Xem tiếp
Back to top