• 9 điều nên nhớ khi làm người
    9 điều nên nhớ khi làm người
    1- Khi no, chúng ta hãy nhớ nghĩ tới những người đang đói khát, thiếu thốn khó khăn.
    Xem tiếp
  • Thế nào gọi là chuyển nghiệp?
    Thế nào gọi là chuyển nghiệp?
    Kính bạch Thầy, con thường nghe nói tu là chuyển nghiệp, nhưng con không biết phải chuyển nghiệp như thế nào? Và nghiệp là gì mà phải chuyển? Kính xin thầy giải đáp cho chúng con được hiểu.
    Xem tiếp
  • Gã hành khất và hai người thầy
    Gã hành khất và hai người thầy
    Ông giáo Hùng gặp gã hành khất ấy ở một trạm bán xăng. Gã di chuyển bằng cách bò lết với cái chân khoèo và một cánh tay áo lắt lay. Nhìn gã, ông giáo Hùng giật mình. Hình như đã một lần ông gặp. à, phải rồi… Lần ấy, trong con hẻm vắng, ông thấy gã đang bò lết bỗng đứng dựng dậy, thò cái tay tưởng là cụt ra đếm tiền. Hóa ra hàng ngày hắn giả bộ tàn tật.
    Xem tiếp
  • 10 lời khuyên bản thân trong những lúc gặp khó khăn
    10 lời khuyên bản thân trong những lúc gặp khó khăn
    Đôi lúc trong cuộc sống, chúng ta đối mặt với những khó khăn, thử thách to lớn và cần một lời động viên, nhắc nhở nào đó để tiếp tục đứng lên đi tiếp. Hi vọng bài viết này sẽ là một lời động viên với những ai đang gặp khó khăn trong cuộc sống.
    Xem tiếp
  • Chuyện con rùa
    Chuyện con rùa
    Thuở xưa có một con rùa, vào một buổi chiều đi kiếm mồi bên một cái đầm vắng. Một con dã can cũng đi kiếm mồi cạnh cái đầm ấy. Con rùa lanh lợi kia vừa thấy dã can từ xa đi tới thì nghĩ rằng : “Dã can nầy đã từng gây hại cho loài của ta, vậy nay ta phải thận trọng.” Nghĩ vậy con rùa bèn thâu bốn chân và thứ năm là cái cổ vào trong chiếc mai rắn chắc của mình, rồi nằm im bất động.
    Xem tiếp
  • Đánh mất chính mình
    Đánh mất chính mình
    Tôi là chủ một công ty. Một hôm, tôi bỗng bốc lên quyết định làm một thực nghiệm do mình nghĩ ra. Thế là tôi liền triệu tập ngay mười mấy nhân viên của mình lại, rồi ra lệnh: “Bây giờ, các anh mỗi người hãy tự chửi rủa, hoặc nói xấu bản thân mình một câu. Tóm lại, các anh được chọn một trong hai cách đó”.
    Xem tiếp
  • Muốn đi theo con đường phát triển tâm linh
    Muốn đi theo con đường phát triển tâm linh
    Thiền sinh: Bạch ngài, con đang cảm nhận thấy một động lực, một sự thúc giục rất lớn đang dần dần lớn mạnh trong tâm con. Sức mạnh tâm linh đó đang khiến cuộc sống của con thay đổi, và đôi lúc cũng khiến con cảm thấy bối rối. Con thực sự mong muốn đi theo con đường phát triển tâm linh đó, nhưng cũng còn những băn khoăn về những thay đổi trong cuộc sống của mình. Con muốn xin ngài cho con một lời khuyên và sách tấn.
    Xem tiếp
  • Vì sao bút chì có tẩy?
    Vì sao bút chì có tẩy?
    Có người hỏi: vì sao bút chì có tẩy? Chẳng phải câu trả lời đã quá rõ ràng rồi sao: để xóa đi những chữ viết sai, viết chưa đẹp hoặc để xóa hoàn toàn một đoạn văn nào đó!
    Xem tiếp
  • Đừng như “người ta”
    Đừng như “người ta”
    1. Người ta có thể dừng xe lại khá lâu chỉ để xem một vụ tai nạn nhưng lại không đủ kiên nhẫn để dừng xe khi đồng hồ giao thông vẫn đang báo đèn đỏ ở những giây cuối cùng…
    Xem tiếp
  • Cư sĩ Bàng Long Uẩn
    Cư sĩ Bàng Long Uẩn
    Cả gia đình Bàng cư sĩ gồm hai vợ chồng, một người con trai và một người con gái, đều kiến tánh. Người kiến tánh sanh tử tự do. Một hôm, Bàng Uẩn bảo con gái:
    Xem tiếp
  • Chuyện người samurai
    Chuyện người samurai
    Một vị samurai đến thu nợ của người đánh cá.
    Xem tiếp
  • Lời hiền triết
    Lời hiền triết
    Có một vị hiền triết đã hỏi các đệ tử rằng:
    Xem tiếp
  • Đừng vội phán xét
    Đừng vội phán xét
    Một người đàn ông nọ có bốn người con trai. Ông muốn các con của mình bỏ tật phán xét vội vàng, vì vậy ông yêu cầu các con đi đến một nơi thật xa để xem một cây lê.
    Xem tiếp
  • Câu chuyện gánh nước
    Câu chuyện gánh nước
    Câu chuyện gánh nước của hai người ở hai làng trên hai ngọn núi gần nhau. Giữa hai ngọn núi có một con sông, mỗi ngày họ đều cùng một lúc xuống núi ra bờ sông gánh nước, lâu ngày họ trở thành bạn bè.
    Xem tiếp
  • Cho là nhận
    Cho là nhận
    Theo định luật III Newton: “Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều”.
    Xem tiếp
Back to top