-
Đừng quên trái tim thuở ban đầuMột con quỷ già nhìn thấy nhân gian quá hạnh phúc thì tức tối nghĩ: “Ta phải gây rối, nếu không ma quỷ không thể tồn tại được”. Nó sai một con quỷ nhỏ đến chọc phá bác nông dân, vì nó thấy bác nông dân đó làm việc cần cù nhưng thu hoạch ít đến đáng thương, ấy vậy mà bác ta vẫn rất vui vẻ và cảm thấy đầy đủ.Xem tiếp
-
Thầy của Khổng TửKhổng Tử có lúc dạy tới ba ngàn học trò. Vậy mà vẫn lũ lượt người đến xin học. Vì thế mới đặt ra lệ phải kiểm tra, phỏng vấn trước khi nhận, đại khái cũng hao hao như thi đại học hoặc cao đẳng bây giờ.Xem tiếp
-
Không có đạo tâmVăn Đạo là một vị tăng hành cước, từ lâu ngưỡng mộ đạo phong của thiền sư Huệ Huân, cho nên trèo non lội suối hàng ngàn dặm đến trước hang động chỗ ở của thiền sư, thưa:Xem tiếp
-
Cội rễ của sự trưởng thànhHồi còn nhỏ, tôi có một người hàng xóm mà mọi người gọi là bác sĩ Gibbs. Ông không giống như bất kỳ bác sĩ nào tôi từng biết. Ông rất giản dị và hiền từ, nhất là đối với bọn nhóc nghịch ngợm chúng tôi.Xem tiếp
-
Học làm quanKhổng Tử rời nước Lỗ đến nước Vệ. Ngài cùng các học trò ở nhờ trong phủ quan đại phu nước Vệ là Cừ Viên. Người nước Vệ nghe tin, nhiều kẻ tìm đến khấn lễ với Cừ Viên, xin được làm học trò Khổng Tử.Xem tiếp
-
Muỗi và sư tửSư tử đang nằm nghỉ trưa thì có con muỗi vo ve xung quanh tìm thức ăn. Thế nhưng nó bay đến đâu, đuôi hoặc móng vuốt của sư tử cũng quơ đến đó, khiến nó không thể nào tiếp cận mục tiêu được.Xem tiếp
-
Vận mệnh trong tay mìnhMột người không rõ về vận mệnh, đem thắc mắc của mình đi bái kiến một vị thiền sư.Xem tiếp
-
Lão Tử và Sĩ Thành KhỉMột hôm, có vị học giả tên Sĩ Thành Khỉ đến thăm Lão Tử. Vị này thường nghe mọi người tán thán Lão Tử, nên cảm thấy rất hiếu kì. Lẽ nào đạo đức và học thức của Lão Tử hơn người như thế? Do đó, từ nghìn dặm xa xôi, Sĩ Thành Khỉ tìm đến nhà Lão Tử.Xem tiếp
-
Đức khiêm hưKinh Dịch có câu: Thiên đạo thường làm khuy tổn chỗ dinh kiêu mà ích bồi nơi khiêm hư, địa đạo làm biến cải chỗ dinh kiêu mà lưu nhận nơi khiêm hư, quỷ thần thường làm hại trừ chỗ dinh kiêu mà tăng phúc nơi kiêm hư, nhân đạo thường chán ghét chỗ dinh kiêu mà ưa chinh nơi khiêm hư. Thế nên trong một quẻ Khiêm mà sáu hào đều tốt.Xem tiếp
-
Hai viên sỏiNgày xưa, có một nông dân nghèo nợ lão phú hộ một số tiền rất lớn. Lão ta hứa tha nợ nếu người nông dân gả con gái cho lão.Xem tiếp