• Phật tử vào Chùa nên mặc quần áo như thế nào?
    Phật tử vào Chùa nên mặc quần áo như thế nào?
    Xét về quan niệm tín ngưỡng của người Tây phương, ăn mặc hình thức không quan trọng mà quan trọng người đó có tâm thương người hay không, có tâm đạo đức, tấm lòng với xã hội, có làm gì cho xã hội hay không. Điều này đối với họ mới quan trọng.
    Xem tiếp
  • Biết khổ, thể nghiệm khổ, không cho đấy là khổ
    Biết khổ, thể nghiệm khổ, không cho đấy là khổ
    Phật giáo bàn rất nhiều về sự khổ. Theo Phật giáo, đời người là một quá trình chịu nhiều cái khổ như khổ của sinh, khổ của già, khổ của bệnh, khổ của chết.
    Xem tiếp
  • Xác định rõ cái gì là ta?
    Xác định rõ cái gì là ta?
    Đức Phật ra đời thuyết pháp độ sanh, cũng để chỉ rõ cho người nhận kỹ điều này, khiến người mở sáng mắt đạo, thấy đúng lẽ thật nơi con người đang sống giữa cuộc đời này chứ gì? Nghĩa là, sống mà không biết gì là Ta? Ai đang sống đây? Thì sao gọi là sống? Chính mình là chủ của cuộc sống, bao nhiêu thứ tạo tác cũng để vì mình, mà hỏi đến: Mình là gì? Thì chới với, lúng túng đáp không xong, vậy cái gì sống đây? Sống có ý nghĩa gì? Đó gọi là sống cũng như chết.
    Xem tiếp
  • Một đồng xu
    Một đồng xu
    Ngày xưa tại một nước nọ có một vị vua tên là Nhân Lực. Một hôm trong lúc đi săn tình cờ nhà vua ghé ngang qua một tháp Phật, ngài sinh tâm hoan hỹ nên đã cúng dường năm xu. Vô tình có một người đi ngang qua trông thấy, bèn vỗ tay tán thán và khen ngợi:
    Xem tiếp
  • Đảnh lễ
    Đảnh lễ
    Đảnh lễ thật sự nghĩa là giữ mình khiêm hạ và tôn kính chư Phật, Bồ tát và Hiền Thánh.
    Xem tiếp
  • Phải nhận rõ chủ khách
    Phải nhận rõ chủ khách
    Hạ thủ công phu như thế nào ? Trong pháp hội Lăng Nghiêm, tôn giả Kiều Trần Như có nói đến hai chữ "Khách Trần", đó chính là nơi sơ tâm hạ thủ dụng công của chúng ta. Tôn Giả nói:
    Xem tiếp
  • Không tranh
    Không tranh
    Không tranh giành, tranh cãi, tranh luận, tranh chấp, tranh chiến, tranh đoạt, tranh đua; không tranh danh, tranh lợi, tranh tài, tranh công, tranh thế, tranh quyền…
    Xem tiếp
  • Lễ Phật là để nhắc mình nhớ lại Đức Phật nơi mình
    Lễ Phật là để nhắc mình nhớ lại Đức Phật nơi mình
    Vì Phật cũng là hình tướng một con người do tu hành thành Phật ; mình cũng là con người thì mình cũng có khả năng tu hành giác ngộ thành Phật. Mình cũng có một Đức Phật trong lòng đâu thiếu thốn, đâu thể cam chịu tối tăm làm chúng sinh mãi mãi. Đó là đem lại niềm tin vững mạnh để chúng ta vươn lên, chuyển hóa con người xấu ác, xóa tan mặc cảm tội nghiệp sâu dày nhạn chìm con người trong tội lỗi.
    Xem tiếp
  • Thực hành hàng ngày
    Thực hành hàng ngày
    Với cuộc sống bận rộn trong thế giới phức tạp và xáo trộn ngày nay, đâu là những bước tu tập chúng ta có thể thực hành?
    Xem tiếp
  • Tình yêu đích thực
    Tình yêu đích thực
    Nếu một đứa bé rơi xuống nước sâu, cha mẹ nhảy ngay xuống và cố cứu nó. Họ làm mà không có ý niệm nào về chết hay không của chính họ. Họ làm vô điều kiện.
    Xem tiếp
  • Tâm thiết tha vì việc sanh tử, cùng phát tâm lâu dài
    Tâm thiết tha vì việc sanh tử, cùng phát tâm lâu dài
    Đối với việc tham thiền, điều quan trọng là cần có tâm thiết tha vì sanh tử, cùng phát tâm tu hành dài lâu. Nếu không có tâm thiết tha vì sự sanh tử thì nghi tình không thể khởi, và công phu không thể tăng tiến. Nếu không phát tâm tu hành dài lâu, mà một nóng mười lạnh, thì công phu không thể thành phiến. Chỉ trọng yếu có tâm dài lâu thì nghi tình mới có thể đề khởi. Lúc nghi tình chân thật đề khởi được thì phiền não trần lao không ngừng cũng tự ngừng. Lúc đó, tự nhiên nước chảy đến đâu thì thành ngòi rạch đến đó. Nay tôi sẽ kể câu chuyện mắt thấy tai nghe.
    Xem tiếp
  • 10 triết lý sống của Albert Einstein
    10 triết lý sống của Albert Einstein
    Albert Einstein không chỉ nổi danh với thuyết tương đối mà ông còn để lại cho nhân loại những triết lý sống vô cùng thâm thúy. Các doanh nhân là một trong những đối tượng hưởng lợi nhiều khi có thể hiện thực hóa những lý thuyết này.
    Xem tiếp
  • Vì sao những thành phần "đội sổ" trong lớp luôn là các cá nhân thành công trong cuộc sống
    Vì sao những thành phần "đội sổ" trong lớp luôn là các cá nhân thành công trong cuộc sống
    Bill Gates: "Tôi rớt một vài môn cuối kì còn bạn tôi đậu hết. Hiện tại anh ấy là một kĩ sư của Microsoft còn tôi là chủ của Microsoft."
    Xem tiếp
  • Đừng làm khổ chính mình
    Đừng làm khổ chính mình
    Dòng sông giáo pháp cũng vậy, nhưng dòng chảy tâm vô minh cứ mãi đắp con đê tà kiến cố ngăn chặn dòng sông giáo pháp. Nó mang tà kiến du hí nơi nào, khổ đau liền phát sinh nơi đó, chính bởi tà kiến này nhưng con người ta không nhận ra. Hãy quán sát nội tâm. Nơi nào có tà kiến, chúng ta cảm thấy khổ đau ngay. Nếu không cảm nghiệm được trong thời khắc hiện tại, chúng ta chắc chắn sẽ thấy nó hiện ra sau đó thôi.
    Xem tiếp
  • Tâm tịnh thì cõi tịnh
    Tâm tịnh thì cõi tịnh
    Có một vị nam cư sĩ mỗi ngày thường hái hoa tươi trong vườn nhà mình đem đến chùa chí thành dâng cúng Phật. Một hôm, khi đem hoa đến điện Phật, chợt gặp Thiền sư Vô Đức từ pháp đường đi ra. Thiền sư hoan hỷ nói:
    Xem tiếp
Back to top