Để phòng tránh những tình trạng này, khi đi máy bay nên thực hiện vài mẹo nhỏ sau:
Thứ nhất: nhai kẹo cao su, mút kẹo, ngáp, nuốt nước bọt, cử động hàm dưới tích cực khi máy bay hạ cánh hoặc cất cánh để lỗ vòi nhĩ mở ra.
Thứ hai: nếu đi cùng trẻ em, trước khi máy bay hạ cánh cần đánh thức trẻ dậy vì khi ngủ phản xạ nuốt sẽ giảm, làm lỗ vòi nhĩ không mở ra được. Đồng thời cho bé bú để tạo phản xạ nuốt mở lỗ vòi nhĩ.
Thứ ba: nếu đang bị viêm đường hô hấp cấp do cảm, viêm mũi xoang cấp, viêm mũi dị ứng… thì không nên đi máy bay vì lúc này vòi nhĩ cũng bị viêm, tắc nghẽn.
Trong trường hợp bắt buộc phải đi máy bay, bạn cần được bác sĩ tai mũi họng tư vấn để có sự chuẩn bị phù hợp.
Nếu sau chuyến bay vẫn còn đau tai, ù tai kéo dài quá một ngày, bạn nên đến gặp bác sĩ tai mũi họng để có chẩn đoán và điều trị kịp thời.
BS NGUYỄN TRƯƠNG KHƯƠNG
Các tin tức khác
- Điều trị bệnh ung thư bằng vitamin D ( 4/10/2013 1:31)
- Củ, quả màu vàng cam rất tốt cho sức khỏe ( 2/10/2013 10:43)
- Chống ung thư không khó ( 1/10/2013 10:12)
- Ngồi lâu có thể gây hại cho sức khỏe (30/09/2013 5:56)
- Cấp cứu khi bị dính axit (27/09/2013 10:46)
- 7 thói quen cần tránh sau khi ăn (26/09/2013 11:21)
- 6 bệnh dễ mắc do ăn nhiều thịt (23/09/2013 10:44)
- 19 bài thuốc dân gian trị sâu răng hiệu quả (22/09/2013 6:19)
- Để xương vững chắc hơn (21/09/2013 1:55)
- Đi bộ mỗi ngày giúp đẩy lùi 24 loại bệnh (14/09/2013 2:00)