-
Cái gốc của phước đức là gì?Gốc rễ của trăm ngàn ức phước đức của Chư Phật Như Lai chính là điều đầu tiên trong tịnh nghiệp tam phước: “Hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng, từ tâm bất sát, tu thập thiện nghiệp”.Xem tiếp
-
Cần lắm một trái tim biết thương và hiểu cuộc đờiCó lẽ, ai cũng từng có lúc, gặp những điều mà không thể nói hết được bằng lời, nên phải nói bằng một lần yên lặng, nói bằng một cái nắm tay, nói bằng một ánh mắt, nói bằng một nụ cười, nói bằng một giọt nước mắt.Xem tiếp
-
Không hiểu nhân quả báo ứng, cuộc sống rất khổMỗi cá nhân đều giữ bổn phận, đều chịu gieo nhân tốt. Không hiểu nhân quả báo ứng, cuộc sống rất khổ. Hiểu nhân quả báo ứng sẽ sung sướng, biết đủ thường vui. Nội tâm nhân từ, một bầu an tường, hòa hảo, lẽ nào kẻ ấy chẳng vui sướng?Xem tiếp
-
Sử dụng ái ngữ và lắng nghe sâuKhi truyền thông bị cắt đứt hay bị bế tắc, chúng ta khổ đau. Khi không có ai lắng nghe và hiểu ta, ta sẽ trở thành một trái bom sắp nổ. Lắng nghe với tâm từ bi mang đến cho ta nhiều trị liệu.Xem tiếp
-
Phật dạy người đam mê kỹ nhạc có sáu món tai họaTrong tu học, âm nhạc khiến cho người loạn tâm. Cái tình và cái tưởng trong âm nhạc dễ khiến cho người tu trào dâng cảm xúc mà bỏ rơi chánh niệm để phiêu theo hỷ nộ ái ố, thất tình, lục dục.Xem tiếp
-
Khi các Tỷ kheo chân chính ẩn mình, im lặngSứ mạng của chư Tăng nói chung là tự hoàn thiện mình đồng thời góp phần mang đến an lạc, hạnh phúc cho chư thiên và nhân loại. Tuy nhiên, sứ mạng ấy chỉ được thực thi và hoàn thiện khi Tăng già thuần tịnh, có sức mạnh nhiếp phục mọi người cải tà quy chánh.Xem tiếp
-
Vẻ đẹp thênh thang trong những bước thăng trầm của cuộc sốngCon hãy nhớ rằng cuộc đời dù đau khổ phiền lụy đến đâu vẫn vô cùng quý giá.Vì đó là trường học duy nhất mà con có thể tìm thấy sự giác ngộ giải thoát. Và cuộc sống muôn đời vẫn đẹp chỉ có cái ta ảo tưởng mới biến cuộc đời thành bể khổ mà thôi.Xem tiếp
-
Người học đạo hành xử thế nào trong nghịch cảnh?Người tu Ðạo không nên có tâm ích kỷ, tâm tự lợi, trái lại phải làm lợi ích kẻ khác. Ðừng làm hại người để lợi mình, hoặc coi thường người khác. Cho nên các vị phải biết hồi quang phản chiếu, xét lại chuyện quá khứ đã làm, chuyện hiện tại đang làm, rồi quán chiếu chuyện tương lai.Xem tiếp
-
Niệm Phật nhất tâm bất loạn được an lạc trong cuộc sống hiện tạiHôm nay tôi triển khai pháp môn Tịnh độ để tưởng nhớ Đại lão Hòa thượng Tịnh Không viên tịch ngày 26-7-2022, thọ 96 tuổi. Ngài chuyên tu Tịnh độ để vãng sanh Cực lạc.Xem tiếp
-
Gần gũi ác tri thứcPhi đạo là những việc dẫn đến sự hao tài. Điều phi đạo thứ tư là gần gũi bạn ác. Dân gian có câu “gần mực thì đen” không thể sáng được. Muốn biết nhân cách của một người thì hãy nhìn vào bạn bè của họ.Xem tiếp
-
Người thật sự tu hành là người như thế nào?Hiện tại rất nhiều người hiểu lầm. Cho rằng là gì? Niệm Phật là tu hành, lạy Phật là tu hành, tụng kinh là tu hành, niệm chú là tu hành. Có phải không? Chưa chắc. Miệng niệm A Di Đà Phật, trong tâm lại vọng tưởng, đó không phải gọi là tu hành.Xem tiếp
-
Về với chính mìnhSống ở đời, thân an không bằng tâm an, nhà rộng không bằng lòng rộng. Tốt nhất vẫn nên bảo dưỡng thân thể bằng các yếu tố tự nhiên, dùng sức khỏe thể chất nuôi dưỡng sự lạc quan tinh thần.Xem tiếp
-
Cẩn trọng khẩu nghiệpLời nói, có khi ấm áp như lửa, lúc lại sắc nhọn như dao; khi tạo phúc lành, lúc gây nên họa. Chúng ta, ai cũng nói chuyện, phát ngôn mỗi ngày. Nhưng việc nói gì, nói như thế nào sẽ tạo nên sự khác biệt.Xem tiếp