-
Phương pháp 10 niệm cho người bận rộnTrong 10 câu phật hiệu này là bạn một lòng niệm, quyết định không có vọng niệm xen tạp ở trong. Chân thật làm được không hoài nghi, không xen tạp không gián đoạn, hoàn toàn phù hợp với Bồ Tát Đại Thế Chí dạy cho chúng ta: "Ngưng nhiếp sáu căn, tịnh niệm liên tục".Xem tiếp
-
Phàm làm việc gì cũng nghĩ tới hậu quả của nóLành hay thiện do tâm tạo. Nên trong mọi hành vi đi, đứng, nằm, ngồi, nghĩ suy, hành động, nói năng chúng ta nên tỉnh thức rõ biết các hành vi và nghĩ suy, nói năng cho đúng và hợp chánh pháp. Chánh pháp là tâm tỉnh thức, tà pháp là tâm mê mờ.Xem tiếp
-
Giả ăn chay để phóng sanh cá, thoát nạn đắm thuyềnCó một người đáp thuyền đi xa. Lên thuyền, nhìn thấy có hai con cá đang bơi lội rất vô tư trong một cái thùng, có thể đến trưa sẽ bị người ta cho lên nấu nướng. Người ấy động lòng mới nói với chủ thuyền:Xem tiếp
-
Có lòng độ lượng để nhìn rõ cuộc đờiLòng người là thứ phức tạp nhất trên đời. Ta không thể biết một người nghĩ sao và cũng không thể yêu cầu tất cả mọi người đều phải đối xử tốt với mình. Nhưng nếu ta đối xử tốt với mọi người, có lòng độ lượng thì cuộc sống sẽ trở nên thư thái, vui vẻ.Xem tiếp
-
Đặt mình vào vị trí của người để cảm thông là một đức hạnh đáng quýNếu ta bình tâm đặt mình vào hoàn cảnh của người, thì có khi sự tình đã xảy ra ngược lại, kẻ kia hành động đúng chứ không sai lầm như ta nghĩ. Biết đặt mình vào hoàn cảnh của người, lòng ta sẽ cảm thấy khoan dung độ lượng hơn.Xem tiếp
-
Bí quyết của thiền là nhìn đúng sự thậtSự thật như thế nào nhìn đúng như thế đó thì mọi chuyện sẽ khác. khi ta đang nghèo thì phải thấy mình đang nghèo thì sẽ có lúc thoát nghèo, khi ta đang kém thông minh thì thấy rõ ta đang kém thông minh thì sẽ có ngày thông minh.Xem tiếp
-
Niệm danh hiệu Bồ tát Quan Âm có vãng sanh được hay không?Chúng ta niệm Quán Thế Âm Bồ-tát, niệm làm sao cho chúng ta cùng Ngài là một, tách nửa cũng chẳng rời ra, như vậy tới lúc lâm chung, dầu không muốn cũng phải sanh về Cực Lạc. Tại sao vậy?Xem tiếp
-
Lòng biết ơn sâu sắc và sự yêu quý thiên nhiênCàng tiến bộ, chúng ta càng phải biết gần gũi với thiên nhiên, yêu quý thiên nhiên. Hơn nữa, là đệ tử Phật - những người có lòng thương yêu muôn loài, lòng thương yêu sự sống đơn giản, lòng biết ơn sâu sắc - chúng ta càng yêu quý thiên nhiên hơn.Xem tiếp
-
Phước đức và Công đức khác nhau thế nào?Tuy tu tập phước báo ở bên ngoài là một điều tốt, nhưng chưa thể giúp mình thoát khỏi khổ đau sinh tử luân hồi. Chỉ có người biết tu tập công đức mới có thể vượt thoát sinh tử. Tuy phước báo ở bên ngoài trợ giúp rất nhiều cho sự tu tập nội tâm, nhưng không vì đó mà có được công đức.Xem tiếp
-
Tâm hồi hướng là như thế nào?Tạm dùng lời đơn giản để nói là lấy tâm chân thành, thanh tịnh, bình đẳng, từ bi quan tâm tất cả chúng sanh. Yêu thương và toàn tâm toàn lực giúp đỡ như giúp đỡ chính mình. Người không biết quan tâm giúp đỡ chúng sanh chứng tỏ người này không biết quan tâm chính mình.Xem tiếp
-
Vì sao không chịu được thiệt thòi là tạo lục đạo luân hồi?Không nên cho rằng ta quên mình vì người, thế chẳng phải ta bị thiệt thòi rồi sao? Nếu bạn không thiệt thòi thì tạo lục đạo luân hồi. Nếu bạn không muốn tạo lục đạo luân hồi nữa, muốn về thế giới tây phương Cực-lạc để làm Bồ-tát, làm Phật thì thiệt thòi ở chỗ này là phải chịu một chút.Xem tiếp
-
Tâm như thủyNước không có hình dạng. Nó luôn luôn thích ứng với bình đựng. Vì vậy nó lấy hình dạng vật đựng làm hình dạng của mình. Do không có hình dạng nên hình dạng nào cũng có. Cũng vậy, Phật là vô tướng nhưng tùy thuận chúng sanh nên hiển thị thành mọi sắc tướng.Xem tiếp