-
Rửa mặt đổi tâmThiền sư Lương Khoan, một đời tu hành chưa từng giãi đãi một ngày, lúc ngài tuổi già, từ quê nhà truyền đến một tin tức, đứa cháu trai làm việc bất chánh, chơi bời cờ bạc, tán gia bại sản. Người cha quê nhà hy vọng ông cậu thiền sư này phát lòng từ bi rộng lớn cứu đứa cháu trai cải tà quy chánh, trở thành người tốt.Xem tiếp
-
Ý nghĩa hình tượng Bồ-tát Quán Thế ÂmThờ tượng Bồ-tát Quán Thế Âm có những gì cao siêu kỳ đặc, mà tôi gọi đó là một đặc điểm của Phật giáo Việt Nam? Khi chúng ta thờ một đức Phật, một vị Bồ-tát cần phải thâm hiểu ý nghĩa hình tượng các ngài.Xem tiếp
-
Lâm Mậu Tiên nhờ giữ giới thành công hiển háchLâm Mậu Tiên là người ở Tân Châu, Giang Tây sinh ra trong gia đình nghèo nên ông chỉ quyết tâm học hành để mong có ngày thay đổi cuộc sống, vì thế ông cũng không còn màng thế sự xung quanh mình cho lắm.Xem tiếp
-
Người tin Phật tức là tin vào nhân quảTrong kinh nhà Phật có nói: “Nhân duyên hội ngộ thời, quả báo hoàn tự thọ”, tức những việc ta đã làm dù trải qua trăm ngàn kiếp cũng không mất đi, chỉ chờ đủ nhân duyên, cái quả ta sẽ tự nhận lấy.Xem tiếp
-
Tâm vô thườngLoại tâm mà chúng ta thường chung sống và hiểu lầm là “tâm của tôi”: Tâm tôi vui buồn, hạnh phúc, đau khổ, tôi nghĩ thế này, tôi nghĩ thế kia… vốn dựa vào chấp ngã và những cung bậc cảm xúc khác nhau. Đó là Tâm vô thường. Tâm này thực sự không phải là bản chất thật của chúng ta. Vì chúng ta nhận nhầm mình khổ, mình vui, tự đồng hoá mình với những cảm xúc sinh diệt nên đã thăng trầm cùng nó. Phật dạy rằng như thế khác gì nhận lầm giặc làm con, dùng cát mà mong nấu thành cơm. Thật là đáng buồn.Xem tiếp
-
Khổ đau từ tâm sinh, mà cũng từ tâm diệtChúng ta cần phải biết ơn khổ đau vì khổ đau vừa giúp ta ý thức được điều gì là hạnh phúc, vừa giúp khả năng chịu đựng trong ta lớn mạnh, để ta có thể phát phát huy hết sức mạnh tiềm ẩn của mình...Xem tiếp
-
Kẻ thù thực sựChúng ta từng chứng kiến rất nhiều cá nhân với những hành vi phá hoại và tàn độc nhất trong lịch sử: giết hại và tra tấn dã man. Chính điều đó đã khiến cho rất nhiều người phải rơi vào cảnh đau đớn và khổ sở khôn cùng.Xem tiếp
-
Giác ngộ và tu hànhNhiều khi đau khổ, bệnh tật,...lại là chất liệu để chúng ta giác ngộ. Cho nên, trong Tứ Thánh Đế của Đạo Phật thì Khổ đế đứng đầu tiên. Nếu chúng sinh không thấy khổ thì không nghĩ đến tu hành, không nghĩ đến tu hành thì không giác ngộ và không đắc được giải thoát.Xem tiếp
-
Lừa gạt tiền từ thiện – Phải chịu quả báo như thế nào?Vào thời triều nhà Minh, ở Tô Châu có một người họ Nguyên nổi tiếng vì hay làm từ thiện. Dân trong vùng rất ngưỡng mộ việc làm từ thiện của ông. Ông được đánh giá là người có tấm lòng cao thượng, luôn nhã nhặn vui vẻ với mọi người, bởi vậy giới quyền quý thường xuyên lui tới và kết bạn bè.Xem tiếp
-
Bàn thờ Phật có cần thờ nhiều Phật hay không?Chúng ta thờ Phật trang nghiêm, đẹp thì người khác bước vô ngôi nhà cũng sanh tâm hoan hỷ, lúc này bạn sanh phước, nhìn bàn thờ khách chấp tay xá lạy ba lạy bạn cũng sanh phước.Xem tiếp
-
“Thiệt” tôi nhận, “hơn” nhường cho người khác, tu đại phú quý từ chỗ nàyCả đời nhường nhịn, cả đời lùi bước, bề ngoài nhìn thấy rất khổ, rất tội nghiệp, nhưng mà phiền não nhẹ, trí tuệ lớn, thân thể khỏe mạnh trường thọ.Xem tiếp