• Dù thân bệnh nhưng đừng để tâm bệnh
    Dù thân bệnh nhưng đừng để tâm bệnh
    Đôi khi tâm bệnh còn đáng sợ hơn tâm bệnh vì không ít người tật nguyền vẫn là những tấm gương sáng về sự thành công vang dội của họ. Ví dụ như Stephen William Hawking dù là một người teo cơ, phải ngồi xe lăn nhưng vẫn là một nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, hiện là Giám đốc nghiên cứu tại Trung tâm Vũ trụ học lý thuyết thuộc Đại học Cambridge, nước Anh.
    Xem tiếp
  • Buông xả
  • Khởi đầu vào cửa Thánh: không lệ thuộc xã hội và thiên nhiên
    Khởi đầu vào cửa Thánh: không lệ thuộc xã hội và thiên nhiên
    Các tôn giáo phát sinh trong thời kỳ sơ khai, lúc đó loài người chưa văn minh nên nghĩ mọi việc do thần linh tạo ra. Từ đó xuất hiện những nhà tu cúng bái cầu nguyện thần linh phò hộ.
    Xem tiếp
  • Buông xả bằng tình thương
    Buông xả bằng tình thương
    Trong kinh đức Phật cũng có lúc dạy cho chúng ta những phương cách đối trị tạm thời để buông bỏ những tâm bất thiện. Tuy chúng không nhỗ tận gốc những phiền não, nhưng cũng giúp ta làm phát khởi những tâm thiện lành trong ta.
    Xem tiếp
  • Bài kinh từ cây cải bắp
    Bài kinh từ cây cải bắp
    Có lần tôi tu tập tại thành phố Bernares, ở Ấn độ, trong một tu viện nằm giữa một bên là trạm xe buýt và một bên là ga xe lửa. Ngay giữa một nơi xô bồ và náo nhiệt này, có một miếng vườn rất nhỏ, chưa đến một mét vuông.
    Xem tiếp
  • Hãy là người cầu pháp, không mong cầu tài vật
    Hãy là người cầu pháp, không mong cầu tài vật
    Cầu Pháp có nghĩa là tìm hiểu và thực hành Chánh pháp. Hiểu đúng về lời Thế Tôn dạy, thấy rõ con đường tu từ phàm lên Thánh, nắm vững đạo lộ giải thoát, đây thuộc về pháp học. Sau đó, ứng dụng thực hành Pháp trong đời sống, từng bước chuyển nghiệp để hướng đến dứt nghiệp.
    Xem tiếp
  • Khéo tu cái miệng
    Khéo tu cái miệng
    Vọng ngữ tức nói sai sự thật, nói thô ác, nói thị phi chia rẽ, nói xu nịnh để người khác xiêu lòng nhằm tư lợi là căn bệnh cố hữu của chúng sinh. Có thể nói, trong vô vàn nỗi thống khổ mà con người phải gánh chịu thì khổ đau do lời nói thiếu trách nhiệm mang đến nhiều hơn cả. Không phải ngẫu nhiên mà người xưa đúc kết ‘mọi tai họa từ miệng mà ra’, lời nói như ‘búa nằm trong miệng’ còn nguy hơn cả gươm đao.
    Xem tiếp
  • Người không biết đủ
    Người không biết đủ
    Kinh Hoa Nghiêm dạy rằng: Người nào ham muốn nhiều hơn, tìm kiếm lợi ích nhiều hơn, kẻ đó đau khổ cũng nhiều hơn.
    Xem tiếp
  • Người ngu dốt mù quáng, không tin nhân quả
    Người ngu dốt mù quáng, không tin nhân quả
    Đau khổ lớn nhất trong cuộc đời là vì sự ngu dốt và thiếu hiểu biết, chúng ta tốn quá nhiều sức lực để leo lên những đỉnh cao mà ta tự đặt ra, sẵn sàng tìm mọi cách để đạt được mục đích, thậm chí dùng cả thủ đoạn và coi khinh nhân quả.
    Xem tiếp
  • Đức Phật cảnh báo 5 loại tai nạn nguy hiểm
    Đức Phật cảnh báo 5 loại tai nạn nguy hiểm
    Chuyện kể lại thời Đức Thế Tôn còn tại thế, có một vị trưởng giả tên là Âm Duyệt vô cùng giàu có trong vùng nhưng ông mãi không có con. Thế nhưng một thời gian sau, nhờ phúc đức có từ đời trước mà một lần có tới 4 loại phúc đến cùng một lúc:
    Xem tiếp
  • Thứ con không nhìn thấy không có nghĩa là không tồn tại
    Thứ con không nhìn thấy không có nghĩa là không tồn tại
    Tiểu hòa thượng hỏi lão hòa thượng: "Sư phụ, thế giới cực lạc mà người thường nói, con không nhìn thấy vậy tin làm sao?"
    Xem tiếp
  • Pháp học và pháp hành đều giỏi mới hay
    Pháp học và pháp hành đều giỏi mới hay
    Người học Phật thông minh thì cần nhất là học cho biết pháp để tu, tu rồi lại học nữa để tu tiếp.
    Xem tiếp
  • Im lặng khi người khác không hiểu mình
  • Tín
  • Sống viễn ly để an lạc cho nhiều người
    Sống viễn ly để an lạc cho nhiều người
    Thế Tôn đã nhiều lần cảnh tỉnh, nếu người tu mà không thích viễn ly, không xa lìa tham ái dục thì “không có ích gì cho mọi người, không mang lại an lạc cho mọi người, không phải là vì thương xót thế gian, cũng không phải là mong sự thiện lợi”.
    Xem tiếp
Back to top