• Giúp đỡ thay vì trừng phạt
  • Phép lạ
  • Tôi không sao tránh khỏi hậu quả tạo ra bởi các hành động của tôi
  • Lợi ích của luật nhân quả dành cho con người
    Lợi ích của luật nhân quả dành cho con người
    Luật nhân quả tránh cho ta những mê tín dị đoan cũng như những tin tưởng sai lầm vào thần quyền và cho chúng ta thấy được thực trạng của sự vật không có gì là mơ hồ, bí hiểm. Giúp ta ý thức rằng buồn vui, đau khổ hay hạnh phúc do mình nắm giữ.
    Xem tiếp
  • Chúng ta dễ trách người hơn là trách mình
    Chúng ta dễ trách người hơn là trách mình
    1. Người thiện, mình thiện, chưa hẳn là thiện. Người ác với mình, mình vẫn thiện, đó mới là thiện.
    Xem tiếp
  • Buông
  • Biết hài lòng, biết đủ với cuộc sống
    Biết hài lòng, biết đủ với cuộc sống
    Tiền bạc và của cải không đồng nghĩa với hạnh phúc. Hạnh phúc sẽ đến khi chúng ta biết đủ, biết hài lòng với hiện tại, biết trân trọng những gì mình đang có trong tay chứ không phải đứng núi này trông núi nọ, đòi hỏi mình có được những thứ mà người khác đang sở hữu.
    Xem tiếp
  • Lời Phật dạy về cái chết
    Lời Phật dạy về cái chết
    Lời Phật dạy về cái chết, về cuộc sống, còn được sống, đó đã là một sự chiến thắng vẻ vang. Việc kiếm tiền chỉ là một trò chơi không hơn không kém. Khỏe mạnh mới là mục đích và vui vẻ, an lạc mới là chân đế!
    Xem tiếp
  • Phá bỏ sức mạnh của thói quen
    Phá bỏ sức mạnh của thói quen
    Từ khi sinh ra tới lúc lớn lên, chúng ta đã dần hình thành phát triển tính cách và những thói quen ứng xử. Tâm ta ưa thích thói quen tập khí bởi chúng vốn tự động vận hành, chẳng hạn như vô số quyết định nho nhỏ mà ta thực hiện một cách vô thức mỗi ngày (như lái xe đến công sở, uống một tách trà, ăn thêm một chiếc bánh quy…) điều đó khiến cuộc sống chúng ta trở nên dễ dàng hơn. Nhưng ta không biết những cảm xúc cũng được khởi phát theo chế độ tự động như thế, và tập khí xúc tình của tâm nhân đây cũng được hình thành.
    Xem tiếp
  • Không nói xấu sau lưng người khác
    Không nói xấu sau lưng người khác
    “Tôi nguyện không nói lỗi lầm của những người khác”, đây là một trong những lời nguyện của Bồ Tát. Ai cũng có câu chuyện của riêng mình, nếu bạn chưa thực sự hiểu thì tốt nhất chớ nên đánh giá phán xét. Cũng giống như vậy, đừng quá bận tâm khi ai đó nói xấu mình.
    Xem tiếp
  • Chấp nhận và chịu đựng
  • Làm sao không gây khẩu nghiệp?
    Làm sao không gây khẩu nghiệp?
    Phật giáo phân ra ba nghiệp là ý nghiệp, khẩu nghiệp, thân nghiệp. Khẩu nghiệp là nghiệp do lời nói có chủ ý tạo thành. Không phải tự nhiên mà Phật khuyến khích chúng ta nói lời ái ngữ.
    Xem tiếp
  • Bảo vệ môi trường tâm linh
    Bảo vệ môi trường tâm linh
    Trong Phẩm Phật Quốc, Kinh Duy Ma Cật, có nói: “Tâm tịnh thì cõi Phật tịnh”. Phẩm Dạ Ma Thiên Cung Tự Tại trong Kinh Hoa Nghiêm cũng nói: “Tâm như người họa sĩ có thể vẽ ra các pháp thế gian, ngũ uẩn từ đây nảy sinh, không pháp nào không tạo”. Lại trong Phẩm Thế Giới Thành Tựu, Kinh Hoa Nghiêm, cũng nói: “Các chúng sanh nhiễm ô, nghiệp hoặc trói buộc đáng sợ, tâm kia khiến đất nước, tất cả thành nhiễm ô. Vô lượng các chúng sanh đều phát tâm Bồ đề, tâm kia khiến đất nước, kiếp trụ luôn thanh tịnh.” Trong quyển một của Kinh Lăng Nghiêm cũng có nói: “Tâm linh của mọi người, tất cả đều sáng tỏ.” Do đây có thể biết Phật pháp dạy rằng nếu muốn thay đổi hoàn cảnh, trước tiên chúng ta phải biết sửa đổi tự tâm.
    Xem tiếp
  • Chữ "đức" là gì?
  • Tại sao bạn cần sống theo luật nhân quả
    Tại sao bạn cần sống theo luật nhân quả
    Tin nhân quả làm chúng ta an tâm. Sự hợp lý, trật tự, ý nghĩa của một cuộc đời là do nhận thức được và sống theo nhân quả. Và mọi lộn xộn, thậm chí hỗn loạn của đời sống một cá nhân hay của xã hội đều là do thiếu nhận thức về nhân quả và không sống theo nhân quả.
    Xem tiếp
Back to top