-
Ý nghĩa của sự thờ PhậtThờ Phật là một pháp môn tu Phật cũng như các pháp môn khác như trì giới, bố thí, tụng kinh niệm Phật… Tất cả đều nhằm mục đích chung là tu tập trưởng dưỡng tâm Bồ Đề, tâm có sẵn bản tính chân thiện nhưng bị vô minh tham dục che mờ, xa lìa dần tâm chấp ngã của phàm phu để hiển lộ Phật tính ẩn tàng trong tâm thức tín đồ hành lễ.Xem tiếp
-
Làm gì khi ta làm người khác tổn thương?Chúng ta phải làm gì khi làm người khác bị tổn thương và họ xem ta như kẻ thù của họ? Người này có thể là những người trong gia đình ta, trong tăng thân ta, hay trong một đất nước khác.Xem tiếp
-
Chữa lành tâm hồn bằng thái độ sống tích cựcĐể có được năng lượng tích cực, trước tiên phải tìm đến môi trường, con người có năng lượng tích cực để họ đánh thức năng lượng này bên trong chúng ta.Xem tiếp
-
Cuộc sống của dân tộc Kogi tại Nam MỹKý giả Ereira ghi nhận: “Thật là một điều lạ lùng chưa từng thấy; một bộ lạc không có thủ trưởng, không có người lãnh đạo, mọi quyết định đều là quyết định chung. Phải chăng đây là một hình thức dân chủ thô sơ nhất và chân chánh nhất đã có từ ngàn xưa? Theo chỗ chúng tôi dò hỏi thì không có một điều gì được làm nếu không có sự đồng ý chung, nhưng quyết định chung ở đây không có nghĩa là đa số trên thiểu số mà là quyết định của toàn thể mọi người (Consensus).Xem tiếp
-
Tới được chân linh thỉnh Phật, Bồ-tát hiện thân độ đờiMuốn tìm tới chân linh của mình phải phá cho được ngũ uẩn và phiền não thì chân linh mới hiện ra. Ngũ uẩn khởi đầu bằng sắc uẩn phá được thì thọ theo đó mất, thọ mất thì tưởng cũng hết.Xem tiếp
-
Buông xả mọi gánh nặng cuộc đờiNhìn cuộc đời bằng con mắt Phật tuệ sẽ thấy rằng mọi chúng sinh bao gồm hoàn cảnh, tâm sinh lí, tinh thần, vật chất, các hiện tượng tự nhiên đều do trùng trùng duyên khởi.Xem tiếp
-
Đức Phật nơi đáng quy ngưỡngĐức Phật có cá tính rất đặc biệt đến độ ngày nay người ta vẫn còn nhớ như in mỗi khi nghĩ đến Ngài. Ngài là mẫu người hoàn chỉnh của sự uy nghiêm, thanh thản và dịu dàng, vô vàn trìu mến chúng sinh và thương cảm những kẻ bất hạnh, một con người hoàn toàn tự do về tinh thần và không hề có chút định kiến đối với bất cứ ai” - Jawaharlal Nehru, cựu Thủ tướng Ấn Độ.Xem tiếp
-
8 lời khuyên của Phật giáo để đối phó với sự tức giậnKhi tức giận, chúng ta có cơ hội hoàn hảo để phân tích cái “tôi” xuất hiện một cách cụ thể này. Nó không tồn tại! Chúng ta không nói rằng chúng ta không tồn tại hay không có gì quan trọng, nhưng rằng khi chúng ta cố gắng tìm ra cái “tôi” này – nó có ở trong tâm trí chúng ta không? cơ thể chúng ta? ở cả hai? – không có cách nào mà chúng ta có thể nói, “Vâng, nó đây!”Xem tiếp
-
Thế nào là bạn tu tốt?Chọn bạn tu tốt để nương tựa là điều cần yếu trong tu tập. Mặt khác, chính tự thân mỗi vị Tỷ kheo phải nỗ lực hoàn thiện mình để xứng đáng là bậc thiện hữu cho đại chúng nương tựa...Xem tiếp
-
Đừng để lửa sân đốt hết rừng công đứcNgài Shantideva viết trong quyển Cách sống của Bồ-tát (The Bodhisattva’s Way of Life) , đoạn kệ đầu tiên trong chương “Nhẫn” rằng: "Dẫu có bao công đức/ Như tôn kính chư Phật và thực hành bố thí/ Tích lũy qua hàng ngàn kiếp sống/ Một phút sân hận sẽ thiêu hủy tất cả".Xem tiếp
-
Nương trú Tam bảo – Một tình cảm yêu thươngĐức Phật đã nói rằng ta có thể chấm dứt mọi khổ đau, phiền não trong lòng ta, đoạn trừ được mọi lo lắng, sợ hãi, bất an. Khi chúng ta đã chọn con đường đi đến giải thoát mọi khổ đau (dukkha), chúng ta sẽ tìm được sự thanh tịnh để trở thành một bộ phận của tăng đoàn của Đức Phật. Nếu chúng ta có thể hiểu việc nương trú, quy y tam bảo với ý nghĩa như thế, thì việc làm đó mới thật sự mang lại lợi ích cho ta.Xem tiếp
-
Người ưa tranh cãi sẽ rất khó tuTranh cãi thì tâm bất an, nếu sân giận xuất hiện thì hỷ lạc vắng mặt. “Người thường ưa tranh cãi, không khen việc đình chỉ tranh cãi, thì đó là pháp không thể ái lạc, không thể ái hỷ”.Xem tiếp