• Khi trở nên giàu
    Khi trở nên giàu
    Kinh Phật chỉ nói lên sự thật để cho mọi người cùng suy xét mà sống sao cho được hạnh phúc an lạc, lợi mình, lợi người.
    Xem tiếp
  • Đừng lời tức giận với người nhà
    Đừng lời tức giận với người nhà
    Trong cuộc sống, ai cũng khó tránh gặp phải chuyện phiền muộn. Người ta trong những lúc bực dọc, thường luôn không kiểm soát được cảm xúc của chính mình, nói ra những lời không nên nói. Nhất là những lúc ở cùng với người nhà, ta luôn phũ phàng, đôi khi là buột miệng tuôn ra những lời oán giận.
    Xem tiếp
  • Tàm quý
    Tàm quý
    Trong quan hệ ứng xử hàng ngày, có khi nào bạn cảm thấy lúng túng, xấu hổ vì một hành vi hay cử chỉ nào đó thiếu cân nhắc mà bạn lỡ biểu lộ trước người khác hay trước đám đông chưa?
    Xem tiếp
  • Trên núi chớ tìm non
    Trên núi chớ tìm non
    Căn lều của tôi nằm bên dưới một rặng thông có cành lá phủ thấp. Nơi này buổi tối ấm, buổi trưa mát. Ngoài cửa lều là một khoảng không gian mênh mông, nhìn xuống bên dưới một triền đồi cao. Phía bên kia là không gian bao la của trời biển, rộng mở, ôm mấy từng mây cũng đủ vừa.
    Xem tiếp
  • Vì sao tôi cô đơn
    Vì sao tôi cô đơn
    Con người thấy cô đơn trong nhiều hoàn cảnh, dù là bác sĩ, giáo viên hay doanh nhân, dù già hay trẻ… Chúng ta cảm thấy cô đơn vì nghĩ rằng mình không được người thân, bạn bè... quan tâm như mình mong muốn.
    Xem tiếp
  • Đi tìm ý nghĩa thực sự của đời sống
    Đi tìm ý nghĩa thực sự của đời sống
    Cuộc đời con người bị giới hạn giữa hai đầu sinh và chết. Cuộc đời giới hạn bởi sinh và chết ấy có ý nghĩa gì? Đó là thắc mắc lớn nhất của con người và mọi ngành nghiên cứu, kể cả các tôn giáo. Tùy theo sự giải đáp của câu hỏi ấy, bất toàn hay đầy đủ, thiên lệch hay đúng đắn… mà đời sống con người có được an vui hạnh phúc hay khủng hoảng bất hạnh, tin tưởng hay mất phương hướng, đầy ý nghĩa hay vô nghĩa.
    Xem tiếp
  • Trí tuệ rất cần cho cuộc sống
  • Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát chứng pháp Không, bứt phá sức hút của Nhà lửa
    Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát chứng pháp Không, bứt phá sức hút của Nhà lửa
    Ngài Huệ Tư thụ đắc pháp Nhứt tâm tam quán, tập trung tư tưởng thành nhứt tâm và đi vào thế giới Không, ngài quán thấy sự vật trên cuộc đời là giả hợp.
    Xem tiếp
  • Đức Phật nói về người đàn ông khả ý
    Đức Phật nói về người đàn ông khả ý
    Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại Trúc Lâm, chỗ nuôi dưỡng các con sóc. Ngài cho gọi các Tỳ kheo:
    Xem tiếp
  • Thấy Phật Dược Sư bằng tâm
    Thấy Phật Dược Sư bằng tâm
    Trong kinh Dược Sư, Đức Phật Thích Ca nói rằng khi còn sống, tu theo Phật Dược Sư để thoát khỏi nạn nghèo đói, bệnh hoạn, tật nguyền, oan ức… Kinh Dược Sư giải quyết những vấn nạn này ngay trong cuộc sống chúng ta.
    Xem tiếp
  • Hãy sống như nước
  • Có gì đâu mà ta phải tha thứ hay không tha thứ
    Có gì đâu mà ta phải tha thứ hay không tha thứ
    Một thiền sinh hỏi: "Thưa sư phụ, con đau khổ vì cha mẹ tàn nhẫn, vợ con ruồng bỏ, anh em phản bội, bạn bè phá hoại… Con phải làm sao để rũ bỏ được oán hờn và thù ghét đây?"
    Xem tiếp
  • Tánh nghe
    Tánh nghe
    Tánh nghe được giảng nhiều trong Kinh Lăng Nghiêm. Sau đây, chúng ta sẽ dùng vài đoạn Kinh Lăng Nghiêm để tìm hiểu và nhận biết tánh nghe.
    Xem tiếp
  • Giải thoát ngay trong giờ phút hiện tại
    Giải thoát ngay trong giờ phút hiện tại
    Khi nghe hay đọc được cụm từ 'giải thoát, Niết-bàn’, ta thường nghĩ rằng đó là điều không thể đạt được. Điều đó thuộc về một thế giới nào khác, chỉ có những bậc thánh mới có thể chứng được, còn phàm phu như chúng ta thì khó thể đạt được. Tuy nhiên ta không cần phải nghĩ về giải thoát như thế. Hãy thử xét về ba thứ giải thoát: vô tướng, vô tham và không. Sự giải thoát về hình tướng có thể đạt được bằng cách quán về vô thường (anica), giải thoát về tham bằng cách quán về khổ (dukkha) và giải thoát về cái Không bằng cách quán vô ngã (anatta).
    Xem tiếp
  • Thái độ sống của bạn đến từ trạng thái tinh thần của bạn
Back to top