• Hạ mình để lắng nghe
    Hạ mình để lắng nghe
    Người biết hạ thấp mình để lắng nghe những lời phê bình là người có trí. Dĩ nhiên, không phải lời phê bình nào cũng đúng, nhưng chính thái độ biết lắng nghe phê bình làm cho bạn trưởng thành hơn.
    Xem tiếp
  • Sức khỏe vẫn là khoản đầu tư đáng giá nhất trong cuộc đời này.
    Sức khỏe vẫn là khoản đầu tư đáng giá nhất trong cuộc đời này.
    Nếu không có một thân thể khỏe mạnh, thì làm sao có thể cùng người thân đi hết cuộc đời này được. Sức khỏe chính là một ông chú đạo đức giả, bề ngoài thì tốt bụng, hào phóng.
    Xem tiếp
  • Có một cơ thể mạnh mẽ
    Có một cơ thể mạnh mẽ
    Sức khỏe giống như một con đập vậy, nếu đợi nó sắp sập rồi mới tìm cách khắc phục thì dù có tiêu tốn bao nhiêu sức lực và của cải cũng không thể cứu chữa nó trở nên mạnh mẽ như trước nữa. Bởi thế nên hãy biết chăm sóc sức khỏe của mình thật tốt.
    Xem tiếp
  • Thắp sáng ý thức thương yêu
    Thắp sáng ý thức thương yêu
    Chúng ta phải thật sự nuôi dưỡng cho được tình huynh đệ, nghĩa đồng bào. Chúng ta phải thật sự thương yêu nhau như anh chị em ruột thịt trong một đại gia đình, phải biết kính trên nhường dưới.
    Xem tiếp
  • Cảm niệm công ơn Thầy
  • Chợt  tỉnh
    Chợt tỉnh
    Theo tôi nghĩ, thì lòng từ ái chỉ có thể biểu hiện tự nhiên qua một cái thấy trong sáng. Và cái thấy trong sáng ấy không thể học được qua giáo lý, hay bằng một sự rèn luyện nào, mà nó phải do ta biết mở lòng ra, để trải nghiệm ngay nơi chính thực tại này, cho dù đó có thể là sự có mặt của khổ đau.
    Xem tiếp
  • Ai làm cuộc đời khổ đau?
    Ai làm cuộc đời khổ đau?
    Một vị thầy của người bạn tôi là một tu sĩ Ấn độ giáo, sadhu, có nghĩa là từ bỏ, một người rất dễ thương. Mấy năm trước đây ông có ghé thăm và chia sẻ một điều mà cho đến bây giờ tôi vẫn còn ghi nhớ mãi. Ông bảo rằng, khi ông nhìn thế giới này, ông không thấy sự tàn ác, ông không thấy chiến tranh, ông cũng không thấy hận thù, tàn bạo. Cái mà ông thấy là sự si mê của con người.
    Xem tiếp
  • Không nói những lời tức giận
  • Cho cần câu hay con cá
    Cho cần câu hay con cá
    Ngày xưa tại một làng chài nọ, có một thanh niên chuyên nghề đi câu cá kiếm sống để nuôi vợ con, trên đường về thấy một người ăn xin hình như đã đói khát năm ba ngày, với vẻ mặt tiều tụy khốn khổ. Chàng thanh niên thương tình, bắt trong giỏ cá của mình vừa đi câu về, cho người ăn xin một con cá.
    Xem tiếp
  • Nhân quả không cố định
    Nhân quả không cố định
    Trong Kinh A-hàm, đức Phật đưa ra ví dụ rất hay: “Có một nắm muối, nếu ta bỏ vào ly nước nhỏ thì ly nước ấy sẽ bị mặn, ta sẽ không uống được vì nước quá mặn. Cũng cùng một nắm muối đó, nếu ta bỏ vào một bình nước lớn, tuy có nắm muối hoà tan nhưng vì nước trong lu quá nhiều, cho nên nước hơi măn mẳn ta có thể dung xài hoặc giải khát tạm thời được. Cũng cùng một nắm muối đó, nếu ta đem bỏ vào một hồ nước lớn, tuy có nắm muối bỏ vào, nhưng nước trong hồ quá nhiều, do đó chúng ta có thể dùng xài bình thường.
    Xem tiếp
  • Nghiệp duyên
    Nghiệp duyên
    Khi giữa bạn và một người có nhân duyên thì mới gặp nhau, nhưng ở lại bên nhau lâu hay mau còn tuỳ thuộc vào nghiệp.
    Xem tiếp
  • Giữ chữ tín
    Giữ chữ tín
    Trong làm ăn kinh doanh, hợp tác, cần phải biết giữ chữ tín mới dễ thành công, một lời nói ra giống như một lời hứa với chính bản thân mình, với Thần Phật chứ không phải chỉ với đối tác, do đó cần nói đi đôi với làm.
    Xem tiếp
  • Ông lão nghiện rượu
    Ông lão nghiện rượu
    Hơn 2000 năm trước, khi Đức Phật Thích Ca vẫn còn tại thế, cách tịnh xá Kỳ Hoàn của Ngài khoảng 7 dặm, có một ông lão mê rượu như mạng.
    Xem tiếp
  • Họa hay phước là do chúng ta
    Họa hay phước là do chúng ta
    Quan niệm, nhận thức của con người về phước (phúc) và họa hay may và rủi, được và mất, lợi và hại rất chủ quan. Bản chất của phước, họa cũng như mọi điều khác trong thế giới sự vật, hiện tượng từ vật chất cho đến tinh thần đều là duyên sinh, không có thực thể, thực tướng.
    Xem tiếp
  • 20 khẩu nghiệp tuyệt đối tránh
Back to top