-
Tối kị có ơn không trả, ngược lại lấy oán báo ânHành thiện tích đức là một trong những cách phổ biến được nhiều người lựa chọn, cũng là cách hóa giải vận xui tương đối linh nghiệm. Người xưa đã dạy “Thiện giả thiện báo, ác giả ác báo”. Trong cuộc sống nên chú ý những điều sau:Xem tiếp
-
Bản chất cầu nguyệnCầu nguyện là một phương pháp tâm linh giúp chúng ta có thể tháo gỡ phần nào những nỗi khổ niềm đau, những suy nghĩ bế tắc, những thái độ tuyệt vọng bị vấp phải trong đời sống hàng ngày.Xem tiếp
-
Bài học từ nghịch cảnh chướng duyênThông thường ở đời chẳng ai muốn gặp phải nghịch cảnh, chướng duyên cả, tâm lý chung của con người vốn là tránh khổ tìm vui, đó là tâm lý tự nhiên muôn đời. Song, với hành giả tu Phật thì nên nhận định rõ rằng có những nỗi khổ trong đời con người ta '' chạy trời không khỏi nắng '', vì thế, không phải do tránh né mà giải quyết triệt để được vấn đề, người tu thì không tìm cầu chướng duyên, nhưng khi chướng duyên đến họ biết rằng đây là cơ hội cần thiết đối với sự thực hành hạnh từ bi, tâm giải thoát.Xem tiếp
-
Ai chịu ơn ai?Có một vấn đề tưởng chừng như đáng cho Phật tử chúng ta để ý: Vấn đề ân nghĩa.Xem tiếp
-
4 phương pháp định hướng cuộc đờiĐịnh hướng cuộc đời để đạt được mong muốn thích đáng là yếu tố quan trọng giúp cho ta thăng tiến trên đỉnh cao của sự giác ngộ và giải thoát. Chuyên cần, siêng năng, hăng hái, nhiệt tâm, tinh tấn nỗ lực, duy trì bền bỉ thì mọi việc sẽ được tốt đẹp theo thời gian dù khó hay dễ. Lười biếng, ỷ lại, thiếu quyết tâm và ý chí, buông lung, hưởng thụ quá đáng là nhân dẫn đến mọi thất bại trong cuộc đời. Tích cực, nhiệt tình, có quán chiếu, suy xét, cần mẫn, siêng năng là cơ hội gần nhất để dẫn đến thành công trong mọi lĩnh vực.Xem tiếp
-
Hai hạng người hạ tiện và tối thắngHạ tiện hay tối thắng ở ngay nơi năng lực tự phản tỉnh, chánh niệm tỉnh giác của mỗi người.Xem tiếp
-
Nghiệp báoNghiệp báo nói cho đủ là nghiệp quả báo ứng, tức đã gây nhân thì có kết quả tương xứng, và quả đến sớm hay muộn khi hội đủ nhân duyên, hội đủ điều kiệnXem tiếp
-
Tiền bạc của cảiỞ đời, ai cũng cần có tiền bạc, của cải để nuôi sống bản thân và gia đình. Nếu có tiền bạc dư dả, ta có thể sống thỏa mãn về mọi tiện nghi, vật chất thật sung túc, đầy đủ. Để được sống yêu thương bằng trái tim hiểu biết, ngoài việc vun trồng hạnh phúc lứa đôi, con người cần có tiền bạc, của cải để nuôi sống bản thân, gia đình, và làm những việc phúc lợi khác nhằm kiện toàn đời sống xã hội.Xem tiếp
-
"Đi tu" là . . . đi đâu?Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này. Vì thật tế cho thấy rằng có những người sau khi xuất gia rồi không biết mình nên làm gì.Xem tiếp
-
“Già tám mươi chưa chắc đã làm xong”Thiền tông Phật giáo Trung Hoa có một giai thoại thú vị về Thiền sư Ô Sào. Tương truyền ngài là người tu hành đắc ngũ nhãn, lục thông và thường ngồi thiền trong một tổ quạ ở trên chạc ba của đại thụ.Xem tiếp
-
Tam tuệ - Tam vô lậu họcNhân Đại giới đàn Thiện Hoa, tổ chức từ 15 đến 20-4-2022 tại thiền viện Thường Chiếu và thiền viện Linh Chiếu, Giác Ngộ trân trọng giới thiệu bài viết của Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVNXem tiếp
-
Tại sao chúng ta tu thiềnTại sao chúng ta thiền? Khi được hỏi, những người tu thiền sẽ đưa ra nhiều lý do khác nhau cho việc tu tập thiền. Một số người làm như vậy vì những lý do có phần phàm phu như là để thả lỏng, để được hiệu quả hơn trong công việc, để có một tâm và thân khỏe hơn, để tâm được yên tịnh và yên lặng, hạnh phúc hơn, để đối phó, đương đầu tốt hơn với những thăng trầm trong cuộc sống, và v.v… Những người khác có thể thiền vì những lý tưởng cao hơn là được thoát khỏi khổ, hoặc có thể được đặt gánh nặng của năm uẩn xuống. Bạn có thể có lý do riêng của mình để cũng muốn tu tập thiền.Xem tiếp
-
Phương pháp thở bụngNguyễn Khắc Viện là một bác sĩ, sinh năm 1913 tại Hà Tĩnh, học Đại học Y khoa Hà Nội rồi sang Pháp tiếp tục học, tốt nghiệp bác sĩ Nhi khoa năm 1941. Năm 1942, ông bị lao phổi nặng, điều trị ở bệnh viện Saint Hilaire du Touvet, Grenoble. Thời đó bệnh lao chưa có thuốc chữa như bây giờ. Từ năm 1943 đến năm 1948 ông phải chịu mổ 7 lần, cắt bỏ 8 cái xương sườn, cắt bỏ toàn bộ lá phổi bên phải và một phần ba lá phổi bên trái. Các bác sĩ Pháp bảo ông chỉ có thể sống chừng hai năm nữa thôi. Trong thời gian nằm chờ chết, ông đã tìm ra một phương pháp… thở để tự chữa bệnh cho mình, và kết quả là ông đã sống đến tuổi 84 mới chết (1997), nghĩa là sống thêm được 50 năm nữa, họat động tích cực, năng nổ trong nhiều lãnh vực! Chuyện khó tin nhưng có thật!Xem tiếp