-
Lợi ích khi được gần gũi bậc thiện lànhThật sự tâm chúng ta tuy vô hình, vô tướng nhưng luôn lan tỏa ra xung quanh. Do đó, khi ta gần một người có tâm lành, dù người ấy chưa nói gì, chưa làm gì, tâm ta vẫn bị ảnh hưởng.Xem tiếp
-
Chấp nhận chính mìnhNếu chúng ta chấp nhận được mình, chúng ta biết mình là ai thì chúng ta cũng chấp nhận được người khác và biết được người khác là ai. Nếu chúng ta không chấp nhận được chính mình thì chúng ta cũng không chấp nhận được người khác.Xem tiếp
-
Đối mặt với tử sinhQuán sát vô thường, nhân duyên, có sinh ắt có diệt là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Thấy được vô thường để bình thường, an nhiên chấp nhận với mọi biến động thường trực trong cuộc sống là một tuệ giác lớn.Xem tiếp
-
Không lo sợ, bình tĩnh để vượt qua khó khănChúng ta còn nhớ vào đầu mùa hạ, dịch bệnh chỉ khởi điểm ở một trung tâm truyền giáo nhỏ mà chúng ta không để ý, rồi nó mở rộng ra thêm một điểm, hai điểm và dần dần dịch bệnh lan rộng cho đến ngày 18-7, TP.HCM công bố có trên 4.000 ca nhiễm bệnh. Điều này khiến Tăng Ni, Phật tử hơi dao động.Xem tiếp
-
Làm thế nào để tiêu trừ nghiệp chướng?Từ trong vô lượng kiếp qua, chúng ta đã luân hồi quá nhiều lần rồi, nghĩa là biết bao lần sinh ra và cũng biết bao lần chết đi. Khi hiện hữu trong các cảnh giới chúng ta thường tạo ác nghiệp nhiều hơn là tạo thiện nghiệp.Xem tiếp
-
Hạnh phúc khi làm điều thiệnKhi mang hạnh phúc đến cho người khác, chúng ta cũng cảm thấy hạnh phúc vì hạnh phúc của người cũng chính là hạnh phúc của mình. Do đó, nhiều người rất thích đi làm từ thiện và xem đó là một hạnh phúc.Xem tiếp
-
Hạnh phúc khi biết buông xảBuông xả nghĩa là không nắm giữ. Chỉ những ai có nhận thức sâu sắc và ý chí cao thượng mới có thể thực hiện được hạnh phúc này. Đó là nhận thức về thế gian vô thường, thân người vô ngã, tất cả mọi thứ đều là huyễn, đều do duyên sinh mà thành. Do nhận thức được như vậy, nên đối với họ, mọi sự thịnh suy, thành mất, hợp tan trên cuộc đời đều không quan trọng, họ biết buông xả, không bị vật chất thế gian làm đắm nhiễm. Nhờ đó họ có hạnh phúc.Xem tiếp
-
Vì sao người tập tu được gọi là chú tiểu?Với người muốn xuất gia trong Phật giáo đều phải trải qua một khoảng thời gian tập tu (được gọi là các chú tiểu hay là điệu). Những chú nhỏ tuổi khi xuống tóc thường được các thầy chừa lại 1 hay 3 chỏm tóc trên đầu.Xem tiếp
-
Chớ để cho mình thành người bất chánhNhận ra sự nguy hại của lối sống bất chánh và nỗ lực chuyển hóa bản thân thành người chân chánh thì không còn khổ đau, không còn gây nên phiền lụy khổ đau cho người khác và cho cuộc đời.Xem tiếp
-
Đệ tử chính tông của Như LaiCon đặt trọn tín tâm, không một chút phân vân, không một chút nghi ngờ về Như Lai và Pháp của Như Lai, vì rõ biết Thế Tôn là bậc tuệ tri mọi pháp, thành tựu thập Ba-la-mật tròn đầy, bậc Chánh Đẳng Giác, viên mãn tứ vô lượng tâm - từ ái, lân mẫn thương xót mọi loài.Xem tiếp
-
Cuộc đời là hiện tướng của tâmTâm làm chủ và tâm tạo tác, sinh ra tất cả mọi chuyện. Từ tâm khiến chúng ta nói, chúng ta làm và khi chúng ta nói, làm thì sẽ tạo ra một hậu quả.Xem tiếp
-
Thiền trong Phật giáo đã giúp ích gì?Thuở xưa đức Phật Thích Ca cũng do tọa thiền dưới cội Bồ Đề mà giác ngộ thành Phật. Chư Tổ các tông phái cũng đều do tu thiền mà thành tổ. Ở Việt Nam từ Đinh, Lê, Lý, Trần, Nguyễn... Phật giáo đã gắn liền với thiền.Xem tiếp