• Nhân duyên thù thắng
    Nhân duyên thù thắng
    Việc xây dựng lại Việt Nam Quốc Tự là dấu ấn lớn của Phật giáo TP.Hồ Chí Minh sau ngày thống nhất đất nước (1975). Nhìn lại, tất cả sự kiện quan trọng liên quan tới công trình xây dựng trung tâm hành chánh, văn hóa và tâm linh này đều gắn liền với Đức Bồ-tát Quán Thế Âm (cũng gọi là Quan Âm hay Quán Âm).
    Xem tiếp
  • Đức Đạt Lai Lạt Ma nói về tình yêu thương con người
    Đức Đạt Lai Lạt Ma nói về tình yêu thương con người
    Tình yêu thương con người nuôi dưỡng chúng ta trưởng thành nhưng không phải ai cũng biết trao yêu thương đúng cách và những lời hay ý đẹp của Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ soi đường chỉ lối cho bạn.
    Xem tiếp
  • Ba điều căn bản của người tu học Phật
    Ba điều căn bản của người tu học Phật
    Hôm nay chúng tôi xin nói đề tài Ba điều căn bản của người tu Phật. Vì chúng ta tu Phật phải biết thế nào là cội gốc, thế nào là ngọn ngành. Ba điều này tôi căn cứ theo kinh Pháp Hoa, nhắc lại cho quí vị nhớ và thực hành.
    Xem tiếp
  • Phải chăng bạn đang lấy khổ làm vui?
    Phải chăng bạn đang lấy khổ làm vui?
    Phật dạy chúng ta rằng nếu thể nhập được diệu lý “sắc tức là không”, “tính không của duyên khởi” và “vô thường” thì có thể lìa khổ được vui và chứng nghiệm được niềm hạnh phúc đích thực. Hãy thử sống và làm việc không vì tiền trong một đôi ngày và thể nghiệm niềm hạnh phúc khi hiến dâng cho người khác.
    Xem tiếp
  • Tâm Bồ Đề là gì ?
    Tâm Bồ Đề là gì ?
    Bồ Đề Tâm là phương tiện để chân tâm khởi tác dụng tích cực trong cỏi trần thế. Bồ Đề Tâm là tâm thái vô hạn, vô biên, vô tận, không bị ngăn ngại bởi phiền não chấp trước của bản ngã nhỏ bé.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Thích Nhất Hạnh với pháp thoại "Lắng nghe sâu vì hòa bình"
    Thiền sư Thích Nhất Hạnh với pháp thoại "Lắng nghe sâu vì hòa bình"
    Không có việc lắng nghe sâu và những lời ái ngữ thì rất khó hướng tới sự hòa bình. Hòa bình chỉ trở thành sự thật khi các nhà lãnh đạo thế giới tụ họp trong những buổi thương thuyết mà có khả năng lắng nghe gốc rễ của các tổn thương, đau khổ của tất cả những xung đột. Vườn thiền theo truyền thống Việt Nam rất khác so với vườn thiền Nhật Bản.
    Xem tiếp
  • Lời vàng Phật chỉ về sự nguy hiểm của tâm sắc dục đối với đời người
    Lời vàng Phật chỉ về sự nguy hiểm của tâm sắc dục đối với đời người
    Khi con người đam mê thích thú trên sắc dục thì cũng giống như hai cục nam châm vậy, khi để gần nhau sẽ hút lấy nhau không bao giờ gỡ ra được. Vì do sự vô minh con người không nhận chân được sự thật của khổ đau, cho nên hằng cứ chạy theo cái vòng lẩn quẩn đó.
    Xem tiếp
  • Quy trình xử lý nước sinh hoạt ở Nhật Bản: Người Việt đọc xong sẽ nghĩ gì?
    Quy trình xử lý nước sinh hoạt ở Nhật Bản: Người Việt đọc xong sẽ nghĩ gì?
    Công nghệ này giúp cho nguồn nước ở thủ đô Tokyo, Nhật Bản cực kỳ chất lượng, đảm bảo sức khỏe cho người dân.
    Xem tiếp
  • Học hạnh Quan Âm
    Học hạnh Quan Âm
    Với người học Phật, ai cũng nằm lòng, Đức Quán Thế Âm là vị Bồ-tát mang tinh thần “ban vui, cứu khổ”, có hạnh Lắng nghe và được xưng tụng là “Thí Vô Úy giả” - hiến tặng sự không sợ hãi.
    Xem tiếp
  • Wabi-Sabi, không hoàn thiện vẫn đẹp
    Wabi-Sabi, không hoàn thiện vẫn đẹp
    Wabi-Sabi là một triết lý sống của người Nhật, xuất hiện vào thế kỉ 15, khi các sản phẩm hàng hoá đều được làm thủ công, và tất nhiên chúng đều có khuyết điểm. Wabi-Sabi hướng con người tới việc cảm nhận cái đẹp của những khiếm khuyết đó.
    Xem tiếp
  • Cảm hạnh Quan Âm, tương thông với Quan Âm, mọi việc tự tốt đẹp
    Cảm hạnh Quan Âm, tương thông với Quan Âm, mọi việc tự tốt đẹp
    Tu Pháp hoa, tụng phẩm Phổ môn thứ 25, thấy Bồ-tát Quan Âm có hạnh lóng nghe, tôi cũng muốn tu theo như Ngài; nhưng nghĩ khó đạt được kết quả. Tôi mới đọc thêm kinh Hoa nghiêm, thấy Ngài có tên là Quán Tự Tại. Quán Tự Tại hay Quan Âm là một người thể hiện đầy đủ bi và trí, vì Quán Tự Tại tiêu biểu cho trí và Quan Âm tiêu biểu cho bi.
    Xem tiếp
  • Người thực sự hiểu được tình cảm
    Người thực sự hiểu được tình cảm
    Có người nói, người xuất gia đã từ bỏ gia đình, cha mẹ, họ hàng, bè bạn, người thân nên họ không cần tình cảm nữa; cũng có người nói, người xuất gia không lấy vợ lấy chồng, không có con cái nên căn bản không hiểu tí gì về tình cảm.
    Xem tiếp
  • Phát huy sức mạnh của Tỳ-kheo trẻ: học, tu & làm việc
    Phát huy sức mạnh của Tỳ-kheo trẻ: học, tu & làm việc
    Tôi nhắc nhở các Tỳ-kheo trẻ nên phát huy sức lực của tuổi trẻ để phục vụ đạo pháp và chính những thành quả mà các thầy tu tạo được trong lúc còn trẻ, khỏe mạnh mới tạo thành uy đức của tuổi già.
    Xem tiếp
  • Người gác cửa
    Người gác cửa
    Nếu hành giả chú tâm hời hợt không có chánh niệm lúc ấy tham, sân, si sẽ nhảy Vào.
    Xem tiếp
  • Phòng hộ sáu căn
    Phòng hộ sáu căn
    Phòng hộ sáu căn là một trong những pháp tu căn bản, quan trọng của hàng đệ tử Phật. Nếu sáu căn không được phòng hộ thì dẫu có ra sức dụng công nhiều, kết quả vẫn hạn chế, thậm chí hoài công như dã tràng xe cát mà thôi.
    Xem tiếp
Back to top