• Thông điệp của Thiền sư Thích Nhất Hạnh gửi đến Liên Hiệp Quốc về vấn đề biến đổi khí hậu
    Thông điệp của Thiền sư Thích Nhất Hạnh gửi đến Liên Hiệp Quốc về vấn đề biến đổi khí hậu
    Hành tinh xinh đẹp, rộng lớn và đầy sức sống mà chúng ta gọi là trái đất, đã sinh ra mỗi người chúng ta và mỗi chúng ta đều mang trái đất trong từng tế bào cơ thể mình.
    Xem tiếp
  • Giữ Chánh niệm, trụ Chánh định
    Giữ Chánh niệm, trụ Chánh định
    Mùa An cư năm nay, tôi hài lòng nhất vì Tăng Ni có tinh thần tu học rất cao. Đặc biệt khóa XII sắp ra trường, các thầy cô đã làm bài thi về kinh nghiệm hoằng pháp do tôi đảm trách mà đây là lần đầu tiên tôi hài lòng nhất, vì không có bài nào dưới điểm trung bình, đa số bài được hạng ưu. Điều này chứng tỏ nhờ tu học nội trú, các thầy cô đã phát triển được tuệ lực của mình, nên có được những bài viết có hồn, không phải viết lại theo sách.
    Xem tiếp
  • Nghĩ ít hơn, cảm nhận nhiều hơn
    Nghĩ ít hơn, cảm nhận nhiều hơn
    Có bao giờ bạn cảm thấy quá bám chấp vào những suy nghĩ của mình. Mặc dù biết rằng bản thân đang bị rơi vào cái vòng xoáy nghĩ ngợi luẩn quẩn – nhưng một phần con người bạn dường như vẫn thích được ‘chóng mặt’?
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc đích thực là gì?
    Hạnh phúc đích thực là gì?
    Thông thường chúng ta chúc nhau khi đôi vợ chồng nọ vừa sinh một em bé. Xét ở phương diện nào đấy, đó là hạnh phúc luân thường của con người. Tuy nhiên, cuộc đời vui ít khổ nhiều, bản thân của việc sinh đã là một nỗi khổ trong bốn khổ - sinh khổ, già khổ, bệnh khổ, chết khổ. Thế nên, Phật pháp khuyên chúng ta không nên lấy khổ làm vui.
    Xem tiếp
  • Cúc dại
    Cúc dại
    Bên vệ đường lơ thơ khóm cúc dại. Cành lá bị người qua đường giẫm, nên cùn sát đất.
    Xem tiếp
  • Cúng dường Tam Bảo
    Cúng dường Tam Bảo
    Người Phật tử chân chánh khi phát tâm cúng dường Tam Bảo, chỉ vì mong cho Tam Bảo thường còn ở thế gian để đưa chúng sanh ra khỏi đau khổ mê lầm. Nếu đến chùa, Phật tử cúng năm mười đồng, Tăng, Ni có hỏi cầu điều gì, Phật tử nên thưa: "Chúng tôi chỉ cầu mong chư Tăng, chư Ni nhận món tịnh tài này để có phương tiện an ổn tu hành, hầu truyền bá chánh pháp lợi ích chúng sanh." Chỉ vì Tam Bảo vì chúng sanh mà cúng dường, đây là tâm hồn cao thượng quảng đại vị tha. Làm việc bố thí cúng dường cao đẹp như vậy công đức làm sao giới hạn đuợc.
    Xem tiếp
  • Đạo Phật và những lợi ích tuyệt vời cho người trẻ
    Đạo Phật và những lợi ích tuyệt vời cho người trẻ
    Vì sao Phật giáo cần cho tuổi trẻ và người trẻ thật sự cần gì ở Phật giáo? Câu hỏi này không đơn giản, đôi khi là cả một học thuyết. Dưới đây là những điều mà khi người trẻ đến với đạo Phật sẽ được giác ngộ.
    Xem tiếp
  • Tu có chuyển được nhân quả không?
    Tu có chuyển được nhân quả không?
    Từ lâu, chúng ta thường nghe nói gieo nhân nào thì chịu quả nấy, tức là ai tạo nhân gì thì phải thọ quả báo đúng như vậy, không sai. Song, trong kinh Phật có dạy như vậy không? Đây là điều mà chúng ta phải tìm hiểu cho tường tận.
    Xem tiếp
  • Người trí biết nhớ ơn & báo ơn
    Người trí biết nhớ ơn & báo ơn
    Sống trên đời là cả một sự hàm ơn. Dù là ai, hoàn cảnh và điều kiện thế nào, chúng ta đều mang ơn trực tiếp hoặc gián tiếp với người, phải chịu ơn xa hoặc gần với đời, nói tóm là nợ ơn tất cả hữu tình và vô tình. Người học Phật luôn tự nhắc mình về bốn ơn sâu nặng (ơn cha mẹ, ơn Tam bảo, ơn quốc gia, ơn tín thí) để lo báo đền.
    Xem tiếp
  • Luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác
    Luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác
    Giúp đỡ người khác là một trong những điều cũng có thể khiến bạn cảm thấy hạnh phúc hơn trong cuộc sống.
    Xem tiếp
  • Cách chuyển hóa thói quen xấu
    Cách chuyển hóa thói quen xấu
    Trong mỗi con người luôn có sự tồn tại song song hai mặt thiện và ác. Nếu như mặt thiện được ví như con thuyền dẫn lối cho con người đi đến bến bờ hạnh phúc và thành công thì mặt xấu chính là những tảng băng trôi nguy hiểm gây ra bao khó khăn và thất bại ở đời.
    Xem tiếp
  • Biết đủ
    Biết đủ
    Sinh mệnh là của chúng ta. Chúng ta sống cho chính mình chứ không phải sống cho người khác.
    Xem tiếp
  • Phải hay được: Ý nghĩa và triết lý ẩn sâu
    Phải hay được: Ý nghĩa và triết lý ẩn sâu
    Hiện pháp lạc trú là một nghệ thuật sống có hạnh phúc. Nếu hạnh phúc trong hiện tại thì chắc chắn tương lai sẽ hạnh phúc, còn nếu không có hạnh phúc trong hiện tại thì tương lai cũng không thể có hạnh phúc. Vì vậy chúng ta nên trân quý cuộc sống ngày hôm nay.
    Xem tiếp
  • Quán Nhân duyên
    Quán Nhân duyên
    Trường hạ chúng ta đã trải qua hơn một tháng cấm túc an cư. Điều đáng mừng nhất là trong đời sống chúng ta khắc khổ để thực hành giáo pháp Phật, nhưng tất cả quý vị được an vui và khỏe mạnh chứng tỏ chúng ta thực hành đúng giáo pháp Phật, vì giáo pháp Phật luôn ban an vui và hạnh phúc cho tất cả muôn loài.
    Xem tiếp
  • Có pháp đốt cháy và pháp không đốt cháy
    Có pháp đốt cháy và pháp không đốt cháy
    Ngọn lửa bốc cháy thiêu rụi củi rác là hình ảnh thân thuộc của đời sống thôn dã. Ngọn lửa này đã được Thế Tôn dùng làm ảnh dụ trong rất nhiều pháp thoại của Ngài. Pháp thoại dưới dây, ngọn lửa dữ đã thiêu đốt thân tâm, đốt cháy thiện căn công đức của người thường tạo ba nghiệp thân khẩu ý bất thiện.
    Xem tiếp
Back to top