-
Sanh tử như ngủ và thứcTừ vô lượng kiếp đến nay, chúng ta sanh ra rồi tử, tử rồi lại sanh, giống như con người thức rồi lại ngủ, ngủ rồi lại thức. Tối đến đi ngủ thì giống như người chết. Ðến sáng thức dậy, giống như người mới sanh ra.Xem tiếp
-
Nghĩa sâu của vô thườngLý vô thường không phải làm cho con người bi quan, khi rõ tất cả là vô thường thì chúng ta không mê lầm, sống trở lại nguồn gốc chân thật mà chúng ta đã bỏ quên.Xem tiếp
-
Chánh tín theo lời Phật dạyTheo tuệ giác Thế Tôn, đối với mọi quan điểm, tư tưởng nên thận trọng, chớ vội tin, cần hoài nghi và xét lại tất cả. Dù nghi ngờ là một trong những phiền não làm chướng ngại thánh đạo nhưng trong nhận thức, hoài nghi là một biểu hiện của trí tuệ vì “đại nghi tức đại ngộ”.Xem tiếp
-
Các Pháp đều vô ngã, vậy “ai” đang tu học?Nếu tất cả các pháp đều vô ngã, vậy mình lấy gì để tu học? Có ai đã từng tự hỏi lại mình điều này bao giờ chưa?Xem tiếp
-
Sử dụng tiền bạc đúng pháp theo lời Phật dạyMột thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi vua Pasenadi nước Kosala, vào buổi trưa đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với vua Pasenadi đang ngồi một bên:Xem tiếp
-
Cách nhiếp tâm niệm Phật không loạnNếu niệm Phật tâm khó quy nhất thì nên nhiếp tâm niệm khẩn thiết, tâm sẽ tự có thể quy nhất. Tâm chẳng chí thành, muốn nhiếp tâm cũng chẳng được.Xem tiếp
-
Thương là một phép lạKhi trong ta tình thương có mặt thì sự giận hờn và trách móc không còn. Khi tình thương trong ta càng lớn, thì sự giận hờn trách móc trong ta càng teo lại và sự hạnh phúc, an lạc trong đời sống của ta tự nở ra.Xem tiếp
-
Khi nào mới thật sự tiêu trừ nghiệp chướng, chuyển họa thành phúc?Tự mình có tu giỏi tới đâu, có làm được bao nhiêu chuyện tốt, khi bị người ta vu oan, vu báng, thậm chí bị người ta hãm hại đều không sao hết, phải biết những chuyện này đều có nghiệp nhân quả báo.Xem tiếp
-
Siêng năng thực hành Pháp mới có thể vượt qua khổ đau, phiền nãoCâu nói cửa miệng của người đời là ‘sướng như tiên’. Kỳ thực thì chư Thiên, chư tiên là những vị có phước báo lớn nhưng vẫn còn khổ. Họ có thể thành tựu phước báo về nhà cửa, thọ mạng, dung sắc và các tiện nghi đời sống thù thắng nhưng các nỗi khổ tâm, phiền não, sinh tử vẫn còn.Xem tiếp
-
Ai thường được rất nhiều thiện thần hộ Pháp theo gia hộ?Các tai vạ bất ngờ (chư hoạnh) tức là những rủi ro xảy ra đột ngột, bất trắc, như bị xe đụng chết, bị nước dìm chết, bị lửa thiêu chết, rớt máy bay chết, xe lửa lật chết, xe đò rớt xuống khe núi,... những cái chết như thế đều gọi là "hoạnh tử."Xem tiếp
-
Trạng thái tự nhiên nguyên thủy của tâm là bình lặngBản chất tự nhiên đích thực của tâm chúng ta là bình an. (Giống như bản chất tự nhiên của một trái banh là nổi và ở yên trên mặt nước. Nhưng nó luôn bị trăm chìm, ngàn nổi, lênh đênh, nhấp nhô, trôi giạt liên tục là do bởi tác động bên ngoài của gió, sóng, nước, dòng chảy).Xem tiếp
-
Tại sao công đức “tùy hỷ” và công đức “bố thí” lại bằng nhau?Cái vui của người Phật tử đến chùa là tập cái vui “tùy hỷ”, hỷ là mừng, tùy là theo. Khi chúng ta nhìn thấy một người bạn hay một kẻ thân làm một điều lành, một việc phải thì chúng ta phát tâm vui theo.Xem tiếp
-
Đức Phật dạy như thế nào về khổ hạnh?Vì muốn ít và biết đủ luôn là nền tảng vững chắc cho sự nghiệp tu tập. Nếu không biết thiểu dục và tri túc thì người tu sẽ dễ dàng lạc vào hưởng thụ.Thế Tôn chủ trương tránh xa cực đoan khổ hạnh vì lẽ cốt tủy của giải thoát là ở nơi tuệ giác chứ không phải là sự hành hạ thân xác.Xem tiếp
-
Nắm lá nhiệm mầuTrong vô vàn hình ảnh thí dụ mà Thế Tôn thường hay vận dụng khi nói pháp thì nắm lá cây nơi rừng Thân-thứ thật nhiệm mầu. Cùng các Tỳ-kheo đi đến một khu rừng, nhặt lên một nắm lá cây, Đức Phật đã thuyết bài pháp bất tử.Xem tiếp
-
Hãy sống với giáo phápĐức Phật dạy chúng ta phát triển giá trị nội tại bằng cách thiền quán về thiện ý, nhưng bạn phải có ý định thực hiện điều đó thì mới thực sự có kết quả.Xem tiếp