• Tôn giả Vakkali
    Tôn giả Vakkali
    Kinh Pháp Cú kể lại: Tôn giả Vakkali xuất gia vì thương Phật quá. Do thương Phật bằng tình thương ích kỷ buộc ràng, nên tôn giả thất vọng khi thấy Phật không quan tâm đặc biệt tới mình. Từ đó ngài đau khổ và không tu được.
    Xem tiếp
  • Bốn cái thấy điên đảo
    Bốn cái thấy điên đảo
    Trong kinh Tưởng Điên Đảo, Vipallasa Sutta, thuộc Tăng Chi Bộ kinh IV. 149, đức Phật có nói về bốn cái thấy sai lầm, những ngộ nhận căn bản về kinh nghiệm của ta. Chúng được đứcPhật gọi là bốn cái thấy điên đảo, vì sự vật được nhìn trái ngược lại với chân tướng của chúng.
    Xem tiếp
  • Ta thương mình nhất
    Ta thương mình nhất
    Ta thương mình nhất là một sự thật. Ta cũng thương những người thân của mình nhưng ít hơn thương mình và động cơ của tình thương ấy cũng vì ta...
    Xem tiếp
  • Không nên hủy nhục người tu hành chân chính
    Không nên hủy nhục người tu hành chân chính
    Trong thời Phật còn tại thế, một vị tỳ kheo đem lời ác hủy nhục hai tôn giả Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên. Phật biết được nguyên nhân sâu xa của nó nên đã khuyên dạy, ngăn cản nhiều lần mà vị tỳ kheo ấy vẫn không nghe.
    Xem tiếp
  • Tự do căn cứ trên nhân quả
    Tự do căn cứ trên nhân quả
    Đức Phật luôn luôn nhắc: “Ta không có quyền ban phúc giáng họa cho ai. Ta chỉ là ông thầy đưa đường cho chúng sanh vượt qua tai ách, là vị lương y chữa bệnh đau khổ cho người, nếu chúng sanh chính chắn làm theo lời ta chỉ dẫn”.
    Xem tiếp
  • Làm chủ thân mình
    Làm chủ thân mình
    Phật dạy, cõi đời chúng ta đang sống là vô thường, tạm bợ. Ngay thân tứ đại giả hợp tạm có này, chúng ta phải biết nó là vô thường, là khổ, là không, là vô ngã. Phải biết thân và tâm tưởng có đó rồi mất đó, luôn luôn sanh diệt, dời đổi, không có thật ngã. Cái suy tư, nghĩ ngợi, mà lâu nay mình lầm chấp là tâm mình, chính là nguồn gốc của ác nghiệp.
    Xem tiếp
  • Người tu không sợ ngu, chỉ sợ không tu được thôi
    Người tu không sợ ngu, chỉ sợ không tu được thôi
    Chúng ta hiện giờ đang sống đang tu, mà chỉ mong muốn những cái nho nhỏ, như đời sau có phước hơn đời này, giàu sang sung sướng hơn đời này. Nhưng ta quên rằng dù được như vậy chắc gì đã hạnh phúc, vì có thân là có khổ.
    Xem tiếp
  • Buông xả dính mắc, bám víu trong tâm
    Buông xả dính mắc, bám víu trong tâm
    Sự buông xả có thể đơn giản như là việc chúng ta hủy bỏ chương trình, bởi vì thời tiết trong ngày đã thay đổi. Hoặc sự buông xả có thể phức tạp như là chúng ta cần phải quyết định hy sinh một điều gì đó giữa các nhu cầu như gia đình, bạn bè, sự nghiệp, cộng đồng, hoặc là sự thực hành về tâm linh.
    Xem tiếp
  • Thấu hiểu nhân quả, thay đổi cuộc đời
    Thấu hiểu nhân quả, thay đổi cuộc đời
    Cuộc sống hiện đại đưa đến nhiều vấn đề làm cho chúng ta phiền tâm mệt trí, thân tâm đều nặng nề. Nếu để cho những phương diện tiêu cực của cuộc sống bao trùm và cuốn mọi sinh hoạt của mình vào trong, cả thân và tâm của bạn trở nên bệnh hoạn.
    Xem tiếp
  • Cần phát tâm Bồ-đề
    Cần phát tâm Bồ-đề
    Lẽ thật, thế gian vốn là tan rã, không thể chấp lấy, đó không phải là nơi mình nương tựa, cho nên bây giờ mình chỉ còn có một cách là phải phát tâm Bồ-đề, tức là phải bước lên con đường giác ngộ chứ không còn con đường nào khác! Đó mới là điểm tựa trên cái thế gian tan rã, cái thế giới trống rỗng này.
    Xem tiếp
  • Tu mau kẻo trễ
    Tu mau kẻo trễ
    Làm bất cứ việc gì, muốn thành công cần phải có sức khỏe, thông minh, nhất là ý chí, nghị lực, nhiệt tâm của tuổi trẻ.
    Xem tiếp
  • Hốt bụi ném người trên gió chỉ làm bẩn mình
    Hốt bụi ném người trên gió chỉ làm bẩn mình
    Đọc kinh Phật, chúng ta thường gặp những ảnh dụ như: Có người ngửa mặt lên trời mà nhổ nước miếng (nước bọt), sự phỉ nhổ này chưa chắc đã trúng ai nhưng khó tránh họa nước miếng tự rơi xuống mặt mình.
    Xem tiếp
  • Chân lý sâu sắc của diễn viên đóng vai Trư Bát Giới ngộ ra sau khi đóng phim
    Chân lý sâu sắc của diễn viên đóng vai Trư Bát Giới ngộ ra sau khi đóng phim
    Sau 32 năm đóng "Trư Bát Giới", diễn viên Mã Đức Hoa đã chia sẻ về điều mà ông cảm ngộ ra được sau quá trình thủ vai đó là chân lý phải biết kìm chế dục vọng trong bất cứ hoàn cảnh nào.
    Xem tiếp
  • Đức Phật làm gì khi bị mắng chửi?
    Đức Phật làm gì khi bị mắng chửi?
    Một thời Thế Tôn trú ở Rājagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm), tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Thích Nhất Hạnh và lời khuyên về cách điều phục cảm xúc
    Thiền sư Thích Nhất Hạnh và lời khuyên về cách điều phục cảm xúc
    Khi thấy cảm xúc mạnh trỗi dậy, ta phải trở về tự thân, thực tập hơi thở chánh niệm, chế tác năng lượng chánh niệm để tự bảo hộ, có mặt đó cho cảm xúc. Đừng để cho cảm xúc chế ngự. Đừng là nạn nhân của cảm xúc.
    Xem tiếp
Back to top