• Nghệ thuật xây dựng hạnh phúc
    Nghệ thuật xây dựng hạnh phúc
    Pháp thân phải có khả năng xử lý những khổ đau, trước hết là những cảm thọ đau buồn (khổ thọ).
    Xem tiếp
  • Tỉnh thức mang lại lợi ích gì
    Tỉnh thức mang lại lợi ích gì
    Nếu tỉnh thức, bạn có thể tự đặt mọi câu hỏi. Năng lực của trí tuệ sẽ giúp bạn tìm thấy câu trả lời cho mọi vấn đề mình đang gặp mỗi ngày. (Chia sẻ được trích từ Khai thị của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa)
    Xem tiếp
  • Ở trong trần lao mà vượt khỏi trần lao
    Ở trong trần lao mà vượt khỏi trần lao
    Đây là bài học mà chúng ta nhận hiểu được từ ngay cuộc đời của đức Phật. Khi Ngài còn là Thái tử sống trong cung vua, từ trên vua cha đến ngay như công chúa Da Du Đà La không ai muốn Ngài đi tu cả.
    Xem tiếp
  • Vô thường
    Vô thường
    Hầu hết chúng ta có xu hướng chỉ nhìn thấy những thay đổi ở thể thô, chẳng hạn như việc chấm dứt một mối quan hệ, mất việc hay tìm được một công việc mới, hay chúng ta đang già đi.
    Xem tiếp
  • Bảy bước tu tập tâm
    Bảy bước tu tập tâm
    Bất luận là giàu hay nghèo, già hay trẻ, mạnh hay yếu đều lấy lương thiện và từ bi mà đối đãi, hy vọng mọi người sớm có được niềm vui.
    Xem tiếp
  • Sống theo tinh thần lục hòa
    Sống theo tinh thần lục hòa
    Ðể có một ý niệm tổng quát về Lục hòa chúng ta hãy ôn lại một lần nữa, những ý chính trong 6 điều chỉ bảo của đức Phật:
    Xem tiếp
  • Thiền sư Nhật chỉ nói đúng 2 từ khi bị thị phi
    Thiền sư Nhật chỉ nói đúng 2 từ khi bị thị phi
    Chuyện Thiền tông Nhật Bản có ghi chép lại rằng: Thiền sư Hakuin Ekaku (1686-1768) là một vị thầy đạo hạnh khiêm nhu, lối sống giản dị, thanh tịnh.
    Xem tiếp
  • Sự sợ hãi và ước muốn nguyên thủy
    Sự sợ hãi và ước muốn nguyên thủy
    Hôm trước chúng ta có nói tới sự trống trải trong lòng và chúng ta thường đi tìm một đối tượng nào đó để khỏa lấp sự trống trải đó. Chúng ta giống như một cái nồi chưa có vung. Mỗi cái nồi đều đi tìm một cái vung để đậy lên, ta nghĩ rằng khi có vung đậy rồi thì ta sẽ có bình an. Nhưng sự thật thì không như vậy, khi đậy vung lên rồi thì nước trong nồi của ta trào ra và làm tắt lửa. Chúng ta có sự trống trải trong lòng, chúng ta cũng có sự mong ước và sự sợ hãi trong lòng.
    Xem tiếp
  • Bất hại
    Bất hại
    Một người bạn của tôi, sau mấy năm sống ở Nepal và Ấn Ðộ, trở về vào năm 1973, đã chia sẻ như sau: "Nếu tôi không thể làm gì hữu ích cho cuộc đời, thì ít ra tôi cũng sẽ cố gắng bớt gây tổn hại chừng nào tốt chừng ấy".
    Xem tiếp
  • Pháp hành căn bản cho hàng Phật tử
    Pháp hành căn bản cho hàng Phật tử
    Hàng Phật tử tùy gia cảnh và căn cơ mà thọ trì, tu học Chánh pháp theo những cách khác nhau. Quan trọng là phải xác định được pháp gì là quan trọng, tinh túy, cốt tủy để nương vào.
    Xem tiếp
  • Dùng từ bi hỷ xả đối trị tam độc
    Dùng từ bi hỷ xả đối trị tam độc
    I. Người tu hành nhất định là phải bồi dưỡng Tứ Vô Lượng Tâm. Khi có Tứ Vô Lượng Tâm rồi, mình mới có thể giáo hóa chúng sanh và khiến cho chúng sanh lìa khổ được vui. Nếu người tu đạo không có Tứ Vô Lượng Tâm, tức là làm ngược lại với đạo và dù có tu đến tám vạn đại kiếp, cũng vẫn còn xa Phật đạo đến cả tám vạn bốn ngàn cây số.
    Xem tiếp
  • Ván cờ sinh tử
    Ván cờ sinh tử
    Vào thời võ sĩ Đạo tại Nhật, có một kiếm khách nổi tiếng với đường kiếm tuyệt luân của mình. Ngoài ra, Ông còn có tài đánh cờ thuộc hàng thượng thặng.Sau một quãng đời tung hoành ngang dọc trong chốn giang hồ, vị kiếm khách này đã ngộ ra lý Thiền nên đã “rửa tay gác kiếm”, khoác áo tu hành. Qua nhiều năm dài tu hành tinh tấn, Ông đã trở thành một Thiền Sư được nhiều người biết đến về đạo hạnh.Trong suốt thời gian đó, Ông cũng đã đem hết tâm huyết ra để nâng khả năng về Kiếm và Cờ của Ông lên hàng Kiếm Đạo và Kỳ Đạo.Vì vậy, tên tuổi của Ông ngày càng thêm lừng lẫy.
    Xem tiếp
  • Ta là ai?
    Ta là ai?
    Nhìn núi đồi Lộc Uyển thênh thang xanh ngát ngoài kia, tôi chợt muốn đọc lên một vài câu thơ nổi tiếng của đời Đường.
    Xem tiếp
  • Tự mình trói buộc mình
    Tự mình trói buộc mình
    Khi gặp cảnh trái lòng, chúng ta vừa sanh tâm là bị trói buộc.
    Xem tiếp
  • Hãy để khổ đau của bạn được tắm mát
    Hãy để khổ đau của bạn được tắm mát
    Tuần trước, có một cô thiền sinh viết thư cho tôi nói rằng: ”Con đang thực tập phương pháp nhận diện và ôm ấp khổ đau mà thầy dạy cho con. Con bị mắc chứng trầm cảm, mỗi khi trầm cảm tới thì con đi tắm, con tắm rất chánh niệm, con mời chứng trầm cảm tắm chung với con. Con không công phá hay xua đuổi nó mà ôm lấy nó bằng ánh sáng chánh niệm”.
    Xem tiếp
Back to top